ai làm ny tui hk tui con trai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xin phép sửa đề : đoạn cuối n -> m
Bài làm :
PT <=> \(\sqrt{x-9}+3+m\left(\sqrt{x-9}+1\right)=x+\frac{3m+1}{2}\)
Đặt \(t=\sqrt{x-9}\left(t\ge0\right)\)
PT trở thành :
\(t+3+m\left(t+1\right)=t^2+9+\frac{3m+1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2t^2-2\left(m+1\right)t+m+13=0\left(1\right)\)
PT ban đầu có nghiệm \(x_1< 10< x_2\)
<=> (1) có nghiệm \(0\le t_1< 1< t_2\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\Delta'>0\\\left(t_1-1\right)\left(t_2-1\right)< 0\\t_1+t_2>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m+1\right)^2-2\left(m+13\right)>0\\\frac{m+13}{2}-m-1+1< 0\\m+1>0\end{cases}\Leftrightarrow m>13}\)
c) \(\frac{x^2-2}{x+\sqrt{2}}=\frac{x^2-\left(\sqrt{2}\right)^2}{x+\sqrt{2}}=\frac{\left(x+\sqrt{2}\right)\left(x-\sqrt{2}\right)}{x+\sqrt{2}}=x-\sqrt{2}\)
ĐK: \(x\ge0,x\ne9\).
\(P=\frac{x+2\sqrt{x}-10}{x-\sqrt{x}-6}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{x}-2}{3-\sqrt{x}}\)
\(=\frac{x+2\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\frac{x+2\sqrt{x}-10+x-6\sqrt{x}+9-x+4}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\frac{x-4\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)
Tại \(x=1-\frac{\sqrt{3}}{2}\): \(\sqrt{x}=\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}=\frac{1}{2}\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\frac{1}{2}\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\frac{1}{2}\left(\sqrt{3}-1\right)\)
\(P=\frac{\sqrt{3}-1-2}{\sqrt{3}-1+4}=\frac{\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}+3}=-2+\sqrt{3}\).
\(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2-3}{\sqrt{x}+2}=1-\frac{3}{\sqrt{x}+2}\)
Dễ thấy \(P< 1\).
\(\sqrt{x}+2\ge2\Rightarrow\frac{3}{\sqrt{x}+2}\le\frac{3}{2}\Rightarrow P\ge1-\frac{3}{2}=-\frac{1}{2}\)
Suy ra \(-\frac{1}{2}\le P< 1\)do đó \(P\)chỉ có thể nhận \(1\)giá trị nguyên duy nhất là \(P=0\).
Với \(P=0\Rightarrow x=1\).
Do đó ta có đpcm.
kb với tui đi
cậu kb tui ik