K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2024
Bông lúa chưa chín

Hình dáng: Bông lúa chưa chín thường có màu xanh nhạt hoặc vàng nhạt. Các hạt lúa trong bông còn nhỏ, chưa phát triển đầy đủ.

Màu sắc: Màu xanh tươi, thể hiện sức sống của cây lúa. Các lá lúa xung quanh cũng có màu xanh mướt.

Kích thước: Bông lúa còn nhỏ, có thể hơi cong xuống do trọng lượng của các hạt chưa chín.

Cảm giác: Khi chạm vào, bông lúa chưa chín có thể cảm thấy mềm mại, nhẹ nhàng và hơi ẩm.

Bông lúa chín

Hình dáng: Bông lúa chín có màu vàng rực rỡ, các hạt lúa đã phát triển đầy đủ, nặng trĩu và thường nghiêng xuống.

Màu sắc: Màu vàng óng, thể hiện sự trưởng thành và sẵn sàng thu hoạch. Bông lúa có thể có màu nâu nhạt ở những hạt đã khô.

Kích thước: Bông lúa chín to và nặng hơn, các hạt lúa có thể rời ra khi bị chạm vào.

Cảm giác: Khi chạm vào, bông lúa chín có cảm giác khô ráo, các hạt lúa cứng và có thể dễ dàng rụng ra nếu bị tác động mạnh.

nhớ tick .☘︎ ݁˖

25 tháng 11 2024

a, Chất rắn là Ag.

⇒ mAg = 10,8 (g)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ mAl = 0,4.27 = 10,8 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{10,8}{10,8+10,8}.100\%=50\%\\\%m_{Ag}=50\%\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{1,2}{1,5}=0,8\left(l\right)=800\left(ml\right)\)

\(n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,4}{0,8}=0,5\left(M\right)\)

25 tháng 11 2024
Dữ liệu bài toán:
  • Khí H₂ thu được: 14,874 L (đkc).
  • Chất rắn còn lại: 10,8 g.
  • Dung dịch HCl: 1,5M.
  • Từ dữ liệu trên, ta cần tìm khối lượng của mỗi kim loại (nhôm và bạc) trong hỗn hợp X, cũng như tính thể tích dung dịch HCl (V) và nồng độ các chất sau phản ứng.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong X và % khối lượng mỗi kim loại 1. Phản ứng hóa học:
  • Nhôm (Al) phản ứng với axit clohidric (HCl) theo phương trình: 2Al+6HCl→2AlCl3+3H22Al + 6HCl \rightarrow 2AlCl_3 + 3H_2
  • Bạc (Ag) phản ứng với axit clohidric (HCl) theo phương trình: 2Ag+2HCl→2AgCl+H22Ag + 2HCl \rightarrow 2AgCl + H_2
2. Tính số mol khí H₂:

Sử dụng điều kiện khí lý tưởng (đkc), ta có mối quan hệ giữa thể tích khí và số mol khí tại đkc:

1mol H2=22,4L1 mol \, H_2 = 22,4 L

Vậy, số mol H2H_2 thu được là:

n(H2)=14,87422,4=0,663moln(H_2) = \frac{14,874}{22,4} = 0,663 mol

3. Liên hệ giữa số mol H₂ và số mol của Al, Ag:
  • Từ phương trình phản ứng của Al:

    2Al→3H2(tỷ lệ mol: Al : H₂ = 2 : 3)2Al \rightarrow 3H_2 \quad \text{(tỷ lệ mol: Al : H₂ = 2 : 3)} Soˆˊ mol Al=23×n(H2)=23×0,663=0,442mol\text{Số mol Al} = \frac{2}{3} \times n(H_2) = \frac{2}{3} \times 0,663 = 0,442 mol
  • Từ phương trình phản ứng của Ag:

    2Ag→H2(tỷ lệ mol: Ag : H₂ = 2 : 1)2Ag \rightarrow H_2 \quad \text{(tỷ lệ mol: Ag : H₂ = 2 : 1)} Soˆˊ mol Ag=12×n(H2)=12×0,663=0,332mol\text{Số mol Ag} = \frac{1}{2} \times n(H_2) = \frac{1}{2} \times 0,663 = 0,332 mol
4. Tính khối lượng của mỗi kim loại:
  • Khối lượng nhôm (Al):

    mAl=n(Al)×MAl=0,442×27=11,934gm_{Al} = n(Al) \times M_{Al} = 0,442 \times 27 = 11,934 g
  • Khối lượng bạc (Ag):

    mAg=n(Ag)×MAg=0,332×108=35,856gm_{Ag} = n(Ag) \times M_{Ag} = 0,332 \times 108 = 35,856 g
5. Kiểm tra khối lượng chất rắn:

Khối lượng chất rắn thu được gồm AlCl₃ và AgCl. Tổng khối lượng chất rắn sau phản ứng là 10,8 g. Tuy nhiên, ta đã tính được khối lượng nhôm và bạc trong hỗn hợp là:

mAl+mAg=11,934+35,856=47,79gm_{Al} + m_{Ag} = 11,934 + 35,856 = 47,79 \text{g}

b) Tính V và nồng độ Cm của các chất sau phản ứng Bước 1: Tính thể tích dung dịch HCl

Sử dụng dữ liệu đã cho, ta tính thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng theo công thức:

V(HCl)=n(HCl)×Molar concentration of HCl

25 tháng 11 2024

25 tháng 11 2024

nó có phần kịch tính cho dù là truyện KHVT

25 tháng 11 2024

Với tác giả, tác phẩm Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển” Ngữ văn lớp 7 Cánh diều hay nhất, chi tiết trình bày đầy đủ nội dung chính quan trọng nhất về tác phẩm Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển” gồm bố cục, tóm tắt, nội dung chính, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật dàn ý.

25 tháng 11 2024

Cuốn sách mà em yêu thích và đọc gần đây nhất là cuốn Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài. Câu chuyện kể về thế giới loài vật dưới góc nhìn của chú Dế Mèn vừa thú vị lại hấp dẫn. Đọc truyện, thế giới của các loài vật hiện lên thật sống động như đang được tận mắt xem. Nhờ vậy mà em biết thêm về nhiều loài vật như cào cào, chuồn chuồn, nhện, cá… Đặc biệt, từ các tình huống trong câu chuyện, em còn nhận lại những bài học ý nghĩa về tình cảm bạn bè, sự dũng cảm và chính nghĩa trong cuộc sống.

25 tháng 11 2024

  Trong cuộc sống này, luôn có thật nhiều điều kỳ diệu, có biết bao nhiêu tri thức, bao nhiêu điều tuyệt vời đã, đang và sẽ diễn ra từng ngày từng giờ, từng giây, từng tích tắc. Sẽ thật đáng tiếc biết bao nhiêu, khi những điều quý báu và hàng ngàn tri thức sẽ đi vào quên lãng. Vậy làm sao để nó được tồn tại, được ghi nhận, được phát huy toàn bộ giá trị của nó đối với thế giới của hôm qua, của hôm nay và của cả ngày mai. Thì một trong số phương tiện hữu hiệu nhất để lưu giữ những điều đó chính là sách. 

        Người ta thường nói: "Đọc sách là trò chuyện với nhà tri thức". Câu nói này quả thật là vi diệu và rất đúng, nhất là đối với những ai đã từng đọc cuốn sách: "Đắc Nhân Tâm" của Tác giả: Dale Carnegie. Cuốn sách thuộc thể loại tâm lý, kỹ năng sống. Em đã từng đọc nó không phải chỉ một lần, mà đọc rất nhiều lần. Chính vì vậy hôm nay em sẽ giới thiệu cuốn sách này với tất cả mọi người ở đây. 

    Cuốn sách: "Đắc Nhân Tâm" như một làn gió thổi nhẹ, len vào tâm hồn ta, khối óc ta, con tim ta hơi thở của cuộc sống. Bởi vì bản thân nó là sự đúc kết từ rất nhiều mảng, nhiều lĩnh vực, nhiều trạng thái tâm lý của con người với thế giới xung quanh. Nó giúp ta hiểu nguyên lý của vạn vật mà không có trong bất cứ công thức toán học, tính chất vật lý hay phản ứng hóa học nào, cũng không có trong giới hạn địa lý hay bó hẹp trong thứ ngôn ngữ riêng của bất cứ quốc gia nào trên bản đồ thế giới..

Tư những điều mà tác giả đã trải qua đã đúc kết, đã ghi nhận trở thành một nghệ thuật, giúp chúng ta có thể thấu hiểu tâm lý người khác, nắm bắt được tâm trạng của người xung quanh. Từ đó có những cách ứng xử văn hóa phù hợp để đạt đến những điều tốt đẹp nhất cho cả hai. 

Cuốn sách gồm bốn phần và ba mươi chương, mỗi chương là một phạm trù, một lĩnh vực cũng như nghệ thuật ứng xử khác nhau tùy theo từng mục đích, hoàn cảnh và đối tượng trong đó. Tuy rằng mỗi chương có phạm trù khác nhau nhưng tựu chung lại đều là những điều giúp con người ta trở thành những bậc thầy tâm lý, cũng như nghệ thuật thao túng tâm trạng của người khác. Từ đó, dẫn dắt họ đến những điều tốt đẹp mà mình mong muốn. 

Cuốn sách như một câu chuyện cổ tích giữa đời thường mà dù đọc đến cả nghìn lần, nhưng mỗi lần đọc lại chúng ta lại như vừa được khám phá thêm một điều gì mới mẻ và ý nghĩa lắm. Chính vì tất cả những lý do trên em hy vọng sau khi em giới thiệu cuốn sách này tới mọi người, mọi người sẽ tìm đọc cuốn sách để cảm nhận cuộc sống, cảm nhận dược tâm lý con người, nâng cao kỹ năng sống, nghệ thuật giao tiếp để có thể thành công, có đươc nhiều niềm vui, nhiều bạn tốt hơn nữa. Và thế giới này vì thế mà cũng trở nên tốt đẹp và nhân văn. xin cảm ơn tất cả mọi người đã lắng nghe chia sẻ của em về cuốn sách mà em đã đọc. 

        

 

25 tháng 11 2024
  • Xuân (a): Biểu tượng cho sự phát triển, phồn vinh.
  • Bàn (b): Động từ, nghĩa là thảo luận, trao đổi.
  • Chín (c): Thành thạo, đạt đến mức hoàn hảo.
  • CHÚC BẠN HỌK TỐT NHA ":"
  •  
25 tháng 11 2024

\(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 3; \(x\) ⋮ 10; 5 < \(x\) < 20

Vì \(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 3; \(x\) ⋮ 10 nên \(x\) \(\in\) BC(3; 5; 10)

3 = 3; 5 = 5 ; 10 = 2.5 ⇒ BCNN(3; 5; 10) = 2.3.5 = 30

⇒ \(x\) \(\in\) BC(30) = {0; 30; 60; 90;..}

Mà 5 < \(x\) < 20 nên không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) \(\in\) \(\varnothing\) 

25 tháng 11 2024

after breakfast Linh got dressed.

25 tháng 11 2024

NHỚ TÍCH CHO MÌNH ^^ mình cảm ơn

Câu bạn đưa ra là: "After breakfast Linh (get) dressed".

Trong trường hợp này, động từ "get" không cần chia ở dạng số nhiều (thêm "s") vì chủ ngữ "Linh" là một người, và câu này đang ở thì hiện tại đơn (present simple) để diễn tả một hành động xảy ra thường xuyên hoặc trong một thói quen.

Cấu trúc chính xác là:

"After breakfast, Linh gets dressed."

Lý do là khi chủ ngữ là ngôi thứ ba số ít (Linh), động từ "get" phải chia thành "gets".

NÊN CÂU NÀY BẠN CHO "s" VÀO NHÉ

25 tháng 11 2024

   0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,6 + 0,7 + 0,8

= (0,2 + 0,8) + (0,3 + 0,7) + (0,1 + 0,6)

= 1 + 1 + 0,7

= 2,7.

 

25 tháng 11 2024

3,7