K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2024

2+3=5=2^1+3^1=5^1

Vậy x=1

10 tháng 1 2024

GIÚP MIK VỚI, MIK ĐANG CẦN GẤP!!!!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 1 2024

Yêu cầu và điều kiện đề bài là gì bạn cần ghi chú rõ nhé.

10 tháng 1 2024

53+532+...+5320=5(13+132+...+1320)53+532+...+5320=5(13+132+...+1320)

Gọi A=13+132+...+1320�=13+132+...+1320. Ta có

3A=1+13+...+13193�=1+13+...+1319

3AA=(1+13+...+1319)(13+132+...+1320)3�−�=(1+13+...+1319)−(13+132+...+1320)

2A=113202�=1−1320

A=113202�=1−13202

Suy ra 53+532+...+5320=5(13+132+...+1320)=5113202=553202

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1 2024

Lời giải:

Áp dụng BĐT dạng $|a|+|b|\geq |a+b|$ ta có:

$|x-2021|+|x-2023|=|x-2021|+|2023-x|\geq |x-2021+2023-x|=2$

$|x-2022|\geq 0$ (tính chất trị tuyệt đối)

$\Rightarrow A=|x-2021|+|x-2022|+|x-2023|\geq 2+0=2$

Vậy $A_{\min}=2$. Giá trị này đạt tại $(x-2021)(2023-x)\geq 0$ và $x-2022=0$

Hay $x=2022$

10 tháng 1 2024

Nếu đang định hướng bằng là bàn thì không nên để hai la bàn gần nhau vì kim la bàn là kim nam châm là vật có tính chất từ nên nếu để hai la bàn gần nhau thì hai kim nam châm sẽ tương tác với nhau khiến kim la bàn bị lệch khỏi hai hướng bắc và nam 

10 tháng 1 2024

Nếu đang định hướng bằng là bàn thì không nên để hai la bàn gần nhau vì kim la bàn là kim nam châm là vật có tính chất từ nên nếu để hai la bàn gần nhau thì hai kim nam châm sẽ tương tác với nhau khiến kim la bàn bị lệch khỏi hai hướng bắc và nam 

10 tháng 1 2024

loading... a) Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAD = ∠CAD

Do ∆ABC cân tại A

⇒ AB = AC

Xét ∆ABD và ∆ACD có:

AB = AC (cmt)

∠BAD = ∠CAD (cmt)

AD là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆ACD (c-g-c)

⇒ BD = CD

⇒ D là trung điểm của BC (1)

Do ∆ABD = ∆ACD (cmt)

⇒ ∠ADB = ∠ADC (hai góc tương ứng)

Mà ∠ADB + ∠ADC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ADB = ∠ADC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AD ⊥ BC (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AD là đường trung trực của BC

b) Sửa đề: Chứng minh ∆ADM = ∆ADN

Do ∠BAD = ∠CAD (cmt)

⇒ ∠MAD = ∠NAD

Xét ∆ADM và ∆ADN có:

AD là cạnh chung

∠MAD = ∠NAD (cmt)

AM = AN (gt)

⇒ ∆ADM = ∆ADN (c-g-c)

⇒ ∠AMD = ∠AND = 90⁰ (hai góc tương ứng)

⇒ DN ⊥ AN

⇒ DN ⊥ AC

d) Do K là trung điểm của CN (gt)

⇒ CK = KN

Xét ∆DKC và ∆EKN có:

CK = KN (cmt)

∠DKC = ∠EKN (đối đỉnh)

KD = KE (gt)

⇒ ∆DKC = ∆EKN (c-g-c)

⇒ ∠KDC = ∠KEN (hai góc tương ứng)

Mà ∠KDC và ∠KEN là hai góc so le trong

⇒ EN // CD

⇒ EN // BC (3)

∆AMN có:

AM = AN (gt)

⇒ ∆AMN cân tại A

⇒ ∠AMN = (180⁰ - ∠MAN) : 2

= (180⁰ - ∠BAC) : 2 (4)

∆ABC cân tại A (gt)

⇒ ∠ABC = (180⁰ - ∠BAC) : 2 (5)

Từ (4) và (5) ⇒ ∠AMN = ∠ABC

Mà ∠AMN và ∠ABC là hai góc đồng vị

⇒ MN // BC (6)

Từ (3) và (6) kết hợp với tiên đề Euclide ⇒ M, N, E thẳng hàng

6 tháng 1

Boy sigma boi 

9 tháng 1 2024

\(\left|2\dfrac{1}{5}-x\right|\)\(+\left|x-\dfrac{1}{5}\right|\)\(+8\dfrac{1}{5}\)\(=1,2\)

\(\Rightarrow\left|2\dfrac{1}{5}-x\right|+\left|x-\dfrac{1}{5}\right|=\dfrac{6}{5}-\dfrac{41}{5}\)

\(\Rightarrow\left|2\dfrac{1}{5}-x\right|+\left|x-\dfrac{1}{5}\right|=\dfrac{-36}{5}\) (vô lý vì \(\left|2\dfrac{1}{5}-x\right|+\left|x-\dfrac{1}{5}\right|\ge0\))

Vậy: Không tìm được giá trị x thoả mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 1 2024

Lời giải:

Áp dụng TCDTSBN:

\(\frac{x-1}{2005}=\frac{3-y}{2000}=\frac{x-1+3-y}{2005+2000}=\frac{x-y+2}{4005}=\frac{4009+2}{4005}=\frac{4011}{4005}\)

\(\Rightarrow x-1=\frac{4011}{4005}.2005\Rightarrow x=\frac{536404}{267}\\ 3-y=\frac{4011}{4005}.2000\Rightarrow y\approx -2000\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 1 2024

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(x+2022, x+2015)$

$\Rightarrow (x+2022)-(x+2015)\vdots d$

$\Rightarrow 7\vdots d$

$\Rightarrow d=1$ hoặc $d=7$

Nếu $d=1$ thì $x+2022, x+2015$ nguyên tố cùng nhau

$\Rightarrow (x+2022)^2, (x+2015)^3$ nguyên tố cùng nhau 

$\Rightarrow$ để $(x+2022)^2=64(x+2015)^3$ thì:

$x+2015=1, (x+2022)^2=64$

$\Rightarrow x=-2014$ (tm)

Nếu $d=7$ thì đặt $x+2022=7a, x+2015=7b$ với $a,b$ nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $(7a)^2=64(7b)^3$

$\Rightarrow a^2=448b^3$
Vì $(a,b)=1$ nên $b=1; a^2=448$ (vô lý vì 448 không là scp)

Vậy.......