chứng tỏ n+2 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau ( với n là số tự nhiên khác 0 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chứng tỏ n+2 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau ( với n là số tưh nhiên khác 0)
chỉ giúp mình với!
-44 - (2022 - 44)
= -44 - 2022 + 44
= (-44 + 44) - 2022
= 0 - 2022
= -2022
Lời giải:
Đặt \(A=\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-....+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)
\(3A=1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-.....+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)
\(\Rightarrow 4A=A+3A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+....-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)
\(12A=3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...-\frac{1}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)
$\Rightarrow 4A+12A=3-\frac{100}{3^{99}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}<3$
$\Rightarrow 16A< 3$
$\Rightarrow A< \frac{3}{16}$
+) Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (Loại)
+) Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5, p + 4 = 3 + 4 = 7 là các số nguyên tố (Thỏa mãn).
+) Với p > 3: p là số nguyên tố nên suy ra: p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ∈ N*).
+) p = 3k + 1: Ta có: p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) ⋮ 3 là hợp số (Loại) +) p = 3k + 2:
Ta có: p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3.(k + 2) ⋮ 3 là hợp số (Loại).
Với p > 3 không có giá trị nào thỏa mãn yêu cầu của bài toán.
Vậy p = 3
Tham khảo:
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
Mà mỗi khi lăn đc 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
\(#hn212\)
a) Một số tự nhiên khác 0 nếu viết thêm chữ số 0 vào cuối số đó thì giá trị của nó tăng lên gấp 10 lần.
b) Một số tự nhiên khác 0 nếu viết thêm chữ số 7 vào cuối số đó thì giá trị của nó tăng lên gấp 10 lần và 7 đơn vị.
Giải
a. Một số tự nhiên khác 0 nếu viết thêm chữ số 0 vào cuối số đó thì giá trị của nó tăng lên gấp 10 lần.
b. Một số tự nhiên khác 0 nếu viết thêm chữ số 2 vào cuối số đó thì giá trị của nó tăng lên gấp 10 lần và 2 đơn vị.
Gọi ƯC(n+2;n+1)=d
=> n+2 chia hết cho d và n+1 chia hết cho d
=> (n+2)-(n+1) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = \(\pm\)1
Hay n+2 và n+1 là 2 SNT cùng nhau