mình đang cần gấp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoảng cách thực tế giữa Trường Đại học Y Hà Nội và Bảo tàng Không quân là:
\(1\times8000=8000\left(dcm\right)\)
Đáp số: 8000dcm.
Bài giải
Khoảng cách thực tế giữa Trường đại học Y Hà Nội và Bảo tàng Không Quân là:
1x8000=8000(dm)
Đáp số:8000dm
Tổng = 200 = 1 số chẵn + 1 số chẵn (giữa chúng có 4 số lẻ)
Có tất cả 4 số lẻ liên tiếp tạo thành 3 khoảng cách, mỗi khoảng cách là 2 đơn vị và từ 1 số chẵn đến 1 số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. Vậy hiệu hai số là:
1 + 2 x 3 + 1 = 8
Số lớn là:
(200 + 8) : 2 = 104
Số bé là:
200 – 104 = 96
Đáp số: 96 và 104
tick cho mình nha
Dãy trên có số số hạng là:
(109-1):2+1=55(số hạng)
Vậy từ 1 đến 110 có 55 số lẻ
Hiệu ủa chúng là: 8x2=16
Số lớn là: (74+16):2=45
Số bé là: 74-45=29
Đ/S:...
Tỉ số số bi xanh và số bi đỏ là: \(\dfrac{1}{5}\) : \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{3}{5}\)
Ta có sơ đồ
Theo sơ đồ ta có:
Số bi xanh là:
72: ( 3 + 5) \(\times\) 3 = 27 (viên bi)
Số bi đỏ là: 72 - 27 = 45 (viên bi)
Đs...
\(\text{Gọi số bị chia là a ( a}\) \(\ne\) \(0)\)
\(\text{Để có thương là 19 và số chia là 8 thì số dư lớn nhất có thể là 7}\)
\(\text{Theo bài ra ta có :}\)
\(\text{a = 19 . 8 + 7}\)
\(\text{a = 159}\)
\(\text{Vậy số bị chia là 159}\)
Một phép chia có số chia bằng 8 thì số dư lớn nhất có thể là 7:
⇒ Số bị chia của phép chia đó là: 19x8+7=159
Đ/S: 159
Số viên bi khi An và Bình bằng nhau :
\(48:2=24\left(viên\right)\)
Số viên bi của An lúc đầu :
\(24+2=26\left(viên\right)\)
Số viên bi của Bình lúc đầu :
\(24-2=22\left(viên\right)\)
Số viên bi củng An cũng như của Bình lúc sau là:
48:2=24 (viên bi)
Số bi của An lúc đầu là:
24-1+3=26 (viên bi)
Số bi của Bình lúc đầu là:
48-26=22 (viên bi)
Đ/S:...
Khi con bớt đi 2 tuổi thì tuổi con lúc sau bằng: \(\dfrac{1}{4}\) tuổi bố
Tuổi bố hơn tuổi con lúc sau là: 40 + 2 = 42 (tuổi)
42 tuổi ứng với phân số là: 1 - \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) (tuổi bố)
Tuổi bố là: 42 : \(\dfrac{3}{4}\) = 56 (tuổi)
Tuổi con là: 56 - 40 = 16 (tuổi)
Đáp số: ...
1 giờ mà vòi 1 + vòi 2 cùng chảy được:
1 : 12/7 = 7/12 (bể)
Vòi 2+ Vòi 3 cùng chảy 1 giờ được:
1: 20/9 = 9/20 (bể)
1 giờ thể tích nước vòi 1 chảy nhiều hơn vòi 2 là:
7/12 - 9/20 = 35/60 - 27/60= 8/60 = 2/15 (bể)
Vòi 1 + Vòi 3 cùng chảy 1h được:
1: 15/8=8/15 (bể)
1 giờ nếu chỉ mở vòi 1 thì chảy được:
(8/15+2/15):2= 1/3 (bể)
3 vòi cùng chảy 1h được:
1/3 + 9/20 = 20/60+ 27/60 = 47/60(bể)
Khi bể không nước, mở 3 vòi thì đầy bể sau:
1: 47/60 = 60/47 (giờ)
a=60; b=47