K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu tục ngữ "Tất đất tấc vàng" là một câu tục ngữ nói về giá trị của đất được coi như vàng .Ông cha ta muốn truyền đạt rằng : đất là nơi sinh ra lúa , gạo nuôi chúng ta thành người , cũng là nơi ta" chôn rau cắt rốn" nó ví như vàng . Mỗi một mảnh đất đất đều do tự nhiên ở đó bồi  đắp nên rất màu mỡ thuẫn lợi cho người nông dân trồng lúa và hoa màu . Đất và vàng được đặt cùng chung một cấp độ như nhau , nên nếu ta không biết quý trọng từng tấc đất cũng như không biết quý trọng tiền của của chính mình . Vì vậy , chúng ta cần quý trọng mảnh đất mà ta đang có , vun đắp nó , trồng trên mảnh đất đó những cây hoa màu hay lúa chính là vàng , bạc mà ta làm nên.

#Học tốt#

17 tháng 3 2020

Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí: đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.

Câu tục ngũ “tấc đất, tấc vàng” hoàn toàn đúng; ngày xưa, đúng; ngày nay vẫn đúng. Đất rất quý: đất để làm nhà, ruộng đồng, nương rẫy để trồng trọt, gieo cấy cây trái, lúa, hoa màu… Từ cái ăn cái mặc đến hoa thơm quả ngọt bốn mùa đều do đất mà có. Đất để phát triển nghề nông. Đất cho ta bãi lúa nương dâu xanh biếc.

Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia. Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.

Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”.

Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đồng, vườn tược… bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất

17 tháng 3 2020

Đạo lí truyền thống của dân tộc ta được thể hiện khá toàn diện qua ca dao, tục ngữ. Nói về lối sống thanh cao và việc giữ gìn phẩm giá tốt đẹp trong hoàn cảnh khó khăn, người xưa có câu: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.

Dân gian mượn hai yếu tố thiết yếu nhất trong cuộc sống hàng ngày là “ăn” và “mặc” để thông qua đó phản ánh quan niệm sống. Trong xã hội phong kiến, người lao động chân lấm tay bùn thường bị giai cấp bóc lột khinh thường, rẻ rúng. Bọn chúng cho rằng mọi sự xấu xa trên đời đều bắt đầu từ sự bần cùng: “Bần cùng sinh đạo tặc” hay “Đói ăn vụng, túng làm càn”. Thực tế cũng có một số người bị tha hóa trước hoàn cảnh, còn phần lớn người dân lao động vẫn giữ vững nếp sống lành mạnh, trong sạch của ông cha. Lúc đói, bản năng tự nhiên của con người trỗi dậy rất mạnh để bảo tồn sự sống. Liệu có còn đủ lí trí để giữ cho sạch sẽ? Khi nghèo nàn, rách rưới, mấy người còn nghĩ tới thơm tho? Câu tục ngữ này không chỉ đề cập đến cái đói, cái rách mà cao hơn thế, nó nêu lên một triết lí sống, một quan điểm sống làm nền tảng đạo đức của nhân dân ta.

Câu tục ngữ lấy “đói” và “rách” là hai biểu hiện cụ thể, tiêu biểu nhất của hoàn cảnh khó khăn trong đời sống vật chất của con người để phản ánh cuộc sống gian truân, vất vả. Nước ta là một nước nông nghiệp, trước đây hơn chín mươi phần trăm dân số sống bằng nghề làm ruộng. Quanh năm họ dãi dầu nắng mưa, đổ mồ hôi sôi nước mắt trên đồng ruộng để làm ra củ khoai, hạt lúa. Cực nhọc trăm bề nhưng nghèo đói vẫn hoàn nghèo đói bởi sưu cao, thuế nặng, bởi chính sách áp bức bóc lột tàn khốc của giai cấp thống trị. Suốt đời, người nông dân nghèo có mấy khi được vui vẻ, ấm no? Sống trong đói rách kéo dài triền miên như vậy, nếu không giữ gìn phẩm giá, con người sẽ rất dễ bị tha hóa về đạo đức. Trong hoàn cảnh ấy, những lời khuyên nhủ, những bài học nhân sinh là hết sức cần thiết. Người lao động khuyên nhau, nhắc nhở nhau hãy sống cho trong sạch, đúng với bản chất thiên lương, sao cho khỏi “cúi xuống thẹn đất, ngẩng lên thẹn trời” và trước hết là để cho lương tâm mình không bị cắn rứt bởi tội lỗi xấu xa. Quan điểm này là sự đối nghịch với quan điểm sống tiêu cực của giai cấp bóc lột, là sự tự khẳng định và đề cao lối sống thanh cao của người lao động, không một uy lực nào, một cám dỗ nào có thể làm cho những con người chân chính khuất phục.

Trong sạch trong lối sống, trong nếp nghĩ. Thơm tho trên phương diện danh dự, đạo lí làm người. Điều đó đã được kết tụ trong cách sống cao thượng của những bậc chính nhân quân tử như Nguyễn Trãi, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến… Quan niệm sống cao đẹp ấy đã thành truyền thống từ ngày xưa truyền lại. Nó giống như những bông hoa sen vươn lên trên đầm lầy với vẻ đẹp thanh cao và làn hương thơm ngát.

17 tháng 3 2020

Các câu thành ngữ là:

- Giàu nứt đố đổ vách.

- Già đòn non nhẽ.

- Lươn ngắn chê chạch dài.

# HOK TỐT #

17 tháng 3 2020

Trả lời :

Các câu thành ngữ trong các câu trên là :

-Giàu nứt đó đổ vách 

-Già đòn non nhẽ 

-Lươn  ngắn chê chạch dài

17 tháng 3 2020

la A nhe

17 tháng 3 2020

Đáp án B

Cho mình vào hội với

OK bạn vào olm.vn/thanhvien/giang_vinh_loc để đăng kí vào hội con bò voi gà ngố nhé! thanks

17 tháng 3 2020

 Phép liệt kê : thể hiện ca Huế sôi nổi tươi vui có buồn tươi vui có buồn cảm Bâng Khuâng có tiếc thương ai bán.... lời ca thông thả trang trọng trong sáng ngựa lên tình người tình đất nước trai hiền gái lịch.
- Tác dụng : diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.