kể lại một câu chuyện tưởng tưởng mà em đã đoc hoặc nghe
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Lập bảng ta có:
a | 35 | 40 | 45 |
a x 99 | 3465 | 3960 | 4455 |
ta có 3 TH
TH1 a=35
thay vào : 35.99=3465
TH2 a=40
thay vào:40.99=3960
TH3 a=45
thay vào 45.99=4455

3 tấn 3 yến = ? yến
3 tấn 3 yến = 100 yến x 3 + 3 yến = 303 yến
Vậy 3 tấn 3 yến = 303 yến


Nguyễn Ngọc Ký là một tấm gương sáng về nghị lực và ý chí vượt khó. Sinh ra trong một gia đình nghèo ở tỉnh Quảng Bình, ông đã phải đối mặt với nhiều thử thách từ khi còn nhỏ. Vào năm 4 tuổi, một cơn sốt đã khiến ông bị liệt hai tay, nhưng điều đó không làm ông gục ngã. Với sự quyết tâm mãnh liệt, ông đã tự học viết bằng chân. Hàng ngày, ông dành nhiều giờ luyện tập, và cuối cùng đã có thể viết chữ đẹp không thua gì người bình thường.Nguyễn Ngọc Ký không chỉ là một người viết giỏi mà còn là một nhà giáo tâm huyết. Ông đã truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ học sinh, khuyến khích họ vượt qua khó khăn và theo đuổi ước mơ. Ông từng nói: "Cuộc đời không cho ta điều gì dễ dàng, nhưng nếu ta kiên trì, mọi thứ đều có thể đạt được." Những câu chuyện về cuộc đời ông đã lan tỏa rộng rãi, trở thành nguồn động lực cho nhiều người. Ông đã chứng minh rằng, dù cuộc sống có khắc nghiệt đến đâu, nếu có niềm tin và nỗ lực, ta vẫn có thể vươn lên và thành công.


813 × 25 × 4 × 5
= ( 25 × 4 ) × ( 813 ×5 )
= 100 × 4065
= 406500

Câu chuyện "Hai Bà Trưng" không chỉ là một trong những trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cho tinh thần kiên cường và bất khuất của người phụ nữ. Hai Bà Trưng, với lòng yêu nước sâu sắc và ý chí mạnh mẽ, đã đứng lên khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của nhà Đông Hán, thể hiện sức mạnh và sự quyết tâm của cả một dân tộc. Hình ảnh hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị không chỉ là những nữ anh hùng trong lịch sử, mà còn là nguồn cảm hứng cho các thế hệ sau này trong cuộc đấu tranh giành độc lập và tự do. Câu chuyện của họ khiến tôi cảm thấy tự hào về truyền thống văn hóa và lịch sử của dân tộc, đồng thời khơi dậy trong tôi niềm tin vào sức mạnh của lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết. Dù đã trải qua hàng ngàn năm, nhưng hình ảnh Hai Bà Trưng vẫn sống mãi trong tâm thức người Việt, nhắc nhở chúng ta về giá trị của tự do và độc lập.
Câu chuyện về Hai Bà Trưng luôn khiến em vô cùng xúc động. Hình ảnh hai bà tướng cưỡi voi, cầm giáo, dẫn đầu nghĩa quân xông pha trận mạc thật oai hùng. Chiến thắng của Hai Bà Trưng không chỉ là một chiến thắng quân sự mà còn là một chiến thắng tinh thần, khẳng định ý chí độc lập, tự cường của dân tộc Việt Nam. Tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của Hai Bà Trưng mãi mãi là ngọn lửa thắp sáng lòng yêu nước của mỗi người dân Việt Nam. Là thế hệ trẻ, em tự hào về lịch sử hào hùng của dân tộc và nguyện sẽ học tập thật tốt để xứng đáng là con cháu của những người anh hùng.

Đặt \(2x^2+3x+5=0\)
=>\(2\left(x^2+\dfrac{3}{2}x+\dfrac{5}{2}\right)=0\)
=>\(x^2+\dfrac{3}{2}x+\dfrac{5}{2}=0\)
=>\(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{16}+\dfrac{31}{16}=0\)
=>\(\left(x+\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{31}{16}=0\)(vô lý)
=>Đa thức \(2x^2+3x+5\) không có nghiệm
Giải:
Ta có: A = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 5
A = 2(\(x^2\) + \(x.\dfrac{3}{4}\)) + (\(\dfrac{3}{4}\)\(x\) + \(\dfrac{9}{4}\)) + 5
A = 2.\(x\)(\(x+\dfrac{3}{4}\)) + \(\dfrac{3}{2}\).(\(x+\dfrac{3}{4}\)) + \(\dfrac{31}{8}\)
A = 2(\(x+\dfrac{3}{4}\))(\(x\) + \(\dfrac{3}{4}\)) + \(\dfrac{31}{8}\)
A = 2.(\(x+\dfrac{3}{4}\))2 + \(\dfrac{31}{8}\)
Vì (\(x+\dfrac{3}{4}\))2 ≥ 0; ⇒ 2.(\(x+\dfrac{3}{4}\))2 ≥ 0
⇒ A ≥ \(\dfrac{31}{8}\) > 0
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm (đpcm)
Đọc truyện cổ tích Thạch Sanh, em thường cảm thấy không đồng ý lắm với kết thúc của nhân vật Lý Thông, nên đã tưởng tượng ra một hướng đi khác cho nhân vật này. Theo đó, sau khi được Thạch Sanh tha tội chết, Lý Thông đã hiểu ra lỗi sai của mình và vô cùng ân hận với những điều bản thân đã làm. Trên đường trở về quê nhà, anh ta đã suy nghĩ rất nhiều và quyết tâm thay đổi. Về quê, anh ta tiếp tục kinh doanh quán rượu, mở rộng làm ăn. Có bao nhiêu của cải thu được từ kinh doanh, anh ta liền đem ra giúp đỡ bà con trong làng. Những đứa trẻ mồ côi không nơi nương tựa, anh đón về nuôi nấng, dạy nghề nấu rượu cho để kiếm sống. Sự thay đổi đó của Lý Thông khiến mẹ anh ta vô cùng xúc động. Bà con lối xóm ai ai cũng yêu mến và biết ơn anh ta. Tin tức này truyền đến kinh thành, vào đến tận cung vua. Thạch Sanh lúc này đã lên ngôi vua biết được thì rất vui mừng. Bởi chẳng điều gì quý trọng hơn một người biết hối lỗi và sửa sai. Đối với em, một kết thúc như vậy mới thực sự là kết thúc có hậu và mang đến bài học ý nghĩa cho người đọc hơn.
“Non-bu và Heng-bu” là câu chuyện hay và ý nghĩa, với kết thúc có hậu dành cho người em Heng-bu hiền lành, tốt bụng. Còn với người anh Non-bu, tác giả đã để một kết thúc mở, rằng anh ta bị đám cướp đánh cho một trận rồi lấy hết gia sản, trở thành kẻ ăn mày. Riêng em, vẫn muốn cho Non-bu có một cơ hội để sửa chữa sai lầm. Em tưởng tượng rằng, Non-bu đã gặp Heng-bu khi anh ta đang ăn xin ở đầu làng, nên mời anh trai về nhà nghỉ ngơi. Thấy em như vậy, Non-bu xấu hổ và ân hận lắm, nên đã vùng chạy bỏ đến một ngôi làng khác. Ở đó, không ai biết anh là ai, nên anh ta cũng thoải mái hơn. Từ ngày đó, Non-bu bắt đầu đi làm thuê khắp làng. Ai thuê gì anh cũng làm, không bao giờ từ chối một việc nào, dù có nặng nhọc, vất vả đến đâu. Tối đến, anh ngủ nhờ trong ngôi chùa ở trong làng, sáng thức dậy sớm quét sạch sân chùa rồi mới đi làm. Cứ thế, người dân trong làng dần dần có thiện cảm hơn với Non-bu, họ truyền tai nhau về một người đàn ông hiền lành, chăm chỉ và khắc khổ. Ở làng bên, nghe được tin tức về anh trai, Heng-bu rất vui vì anh đã thay đổi trở thành người tốt. Heng-bu tìm đến mời anh trai trở về nhà cùng đoàn tụ với gia đình. Lần này, Non-bu không từ chối nữa. Anh theo em trai trở về nhà, cùng chung sống hạnh phúc như khi cha của họ vẫn còn.