K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`0,3x+1,2=2/3x+9/10`

`=> 0,3x + 1,2 - 2/3x - 9/10 = 0`

`=> (0,3-2/3)x + (1,2-9/10) = 0`

`=> (-11/30x) + 3/10 = 0`

`=> -11/30x = -3/10`

`=> x = -3/10 \div (-11/30)`

`=> x = 9/11`

Vậy, `x=9/11`

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

4 tháng 7 2023

Áp dụng phương pháp chuyển vế đổi dấu, em chuyển tất cả các hạng tử chứa ẩn \(x\) sang một bên, các hạng tử không chứa \(x\) sang một bên, đồng thời đổi dấu các hạng tử vừa chuyển.

            0,3\(x+1,2=\dfrac{2}{3}x+\dfrac{9}{10}\)

            \(\dfrac{2}{3}x-0,3x=1,2-\dfrac{9}{10}\)

            \(\left(\dfrac{2}{3}-0,3\right)x\) = 0,3

                 \(\dfrac{11}{30}x\) = 0,3

                      \(x\) = 0,3 : \(\dfrac{11}{30}\)

                       \(x\) = \(\dfrac{9}{11}\)

4 tháng 7 2023

mình biết làm rồi. xin lỗi đã làm phiền mọi người

 

4 tháng 7 2023

a) Để tính số viên gạch cần sử dụng, ta cần biếtện tích của căn phòng. Diện tích của căn phòng hình chữ nhật được tính bằng cách nhân chiều dài với chiều rộng:

 

Diện tích = 8m x 6m = 48m²

 

Vì gạch hình vuông có cạnh dài 40cm, tức là có diện tích là 0.4m x 0.4m = 0.16m².

 

Số viên gạch cần sử dụng = Diện tích căn phòng / Diện tích một viên gạch = 48m² / 0.16m² = 300 viên gạch.

 

Vậy bác anh cần sử dụng 300 viên gạch để lát hết nền phòng.

 

b) Để tính số tiền bác anh cần phải trả, ta cần biết tổng diện tích của căn phòng. Diện tích của căn phòng đã được tính ở câu a) là 48m².

 

Tiền gạch cho mỗi mét vuông là 150000 đồng, tức là tiền gạch cho 1m² là 150000 đồng.

 

Số tiền bác anh cần phải trả = Diện tích căn phòng x Tiền gạch cho mỗi mét vuông = 48m² x 150000 đồng/m² = 7200000 đồng.

 

Vậy bác anh cần phải trả 720 tick mik nha

4 tháng 7 2023

Mọi người giúp tớ vớiiii :333

3 tháng 7 2023

\(x^2+3x=0\\ \Rightarrow x\left(x+3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\left\{0;-3\right\}\)

3 tháng 7 2023

3²ˣ⁺¹ + 2.3¹⁸ = 5.3¹⁸

3²ˣ⁺¹ = 5.3¹⁸ - 2.3¹⁸

3²ˣ⁺¹ = 3¹⁸.(5 - 2)

3²ˣ⁺¹ = 3¹⁸.3

3²ˣ⁺¹ = 3¹⁹

⇒ 2x + 1 = 19

2x = 19 - 1

2x = 18

x = 9

4 tháng 7 2023

\(\Leftrightarrow3^{2x+1}=3.3^{18}=3^{19}\)

\(\Rightarrow2x+1=19\)

\(\Leftrightarrow2x=18\Leftrightarrow x=9\)

3 tháng 7 2023

\(A=2021-\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2021.2022}=\right)\)

\(=2021-\left(\dfrac{2-1}{1.2}+\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+...+\dfrac{2022-2021}{2021.2022}\right)=\)

\(=2021-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2022}\right)=\)

\(=2021-\left(1-\dfrac{1}{2022}\right)=2021-\dfrac{2021}{2022}\)

a: Các cặp tia đối nhau gốc A là:

AB,Ax

AO,Ax

Ay,Ax

b: Trên tia Ay, ta có: AO<AB(3cm<6cm)

nên O nằm giữa A và B

=>AO+OB=AB

=>OB+3=6

=>OB=3(cm)

c: Vì O nằm giữa A và B

và OA=OB(=3cm)

nên O là trung điểm của AB

4 tháng 7 2023

a) Cặp tia đối nhau gốc A trên hình vẽ là tia OA và tia AO.

 

b) Độ dài đoạn thẳng OB có thể tính bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông OAB:

 

OB² = OA² + AB²

 

OB² = 3² + 6²

 

OB² = 9 + 36

 

OB² = 45

 

OB = √45 ≈ 6.71 cm

 

c) Điểm O không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB. Để chứng minh điều này, ta có thể tính độ dài của OA và OB:

 

OA = 3 cm

 

OB = 6.71 cm

 

Ta thấy OA ≠ OB, do đó O không là trung điểm của AB.

tick mik nha

3 tháng 7 2023

A B C D

a/

BC=AB-AC=4-1=3 cm

b/

CD=BC+BD

Mà BC=BD=3cm

=> CD = 3+3=6 cm

3 tháng 7 2023

Vì điểm M nằm giữa 2 điểm O và N nên ta có:

⇔ OM + MN = ON 

Thay số : 3 + MN = 7

                       MN = 7 - 3

⇔                    MN= 4 cm.

Vì A là trung điểm của MN nên ta có:

⇔  MA = AN = MN/2

Thay số : MA = AN = 4/2 = 2cm

⇔ Điểm M nằm giữa 2 điểm O và A nên ta có:

⇔ OM + MA = OA

Thay số : 3 + 2 = OA

 ⇔ OA = 5cm.

Vậy OA = 5cm.

 

 

3 tháng 7 2023

bn tự vẽ hình nhé