K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?A. gồ ghề    B. ngượng ngịu    C. kèm cặp    D. kim cươngCâu 2: Kết hợp nào không phải là một từ?A. nước uống    B. xe hơi    C. xe cộ    D. ăn cơmCâu 3: (1/2đ)Từ nào không phải là từ ghép?A. san sẻ    B. phương hướng    C. xa lạ    D. mong mỏiCâu 4: Từ nào là danh từ?A. cái đẹp    B. tươi đẹp    C. đáng yêu    D. thân thươngCâu 5: Tiếng...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?

A. gồ ghề    B. ngượng ngịu    C. kèm cặp    D. kim cương

Câu 2: Kết hợp nào không phải là một từ?

A. nước uống    B. xe hơi    C. xe cộ    D. ăn cơm

Câu 3: (1/2đ)Từ nào không phải là từ ghép?

A. san sẻ    B. phương hướng    C. xa lạ    D. mong mỏi

Câu 4: Từ nào là danh từ?

A. cái đẹp    B. tươi đẹp    C. đáng yêu    D. thân thương

Câu 5: Tiếng “đi” nào được dùng theo nghĩa gốc?

A. vừa đi vừa chạy    B. đi ôtô    C. đi nghỉ mát    D. đi con mã

Câu 6: Từ nào có nghĩa là “xanh tươi mỡ màng”?

A. xanh ngắt    B. xanh biếc    C. xanh thẳm    D. xanh mướt

Câu 7: Cặp từ quan hệ trong câu ghép: “Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ” biểu thị quan hệ nào?

A. Nguyên nhân - kết quả    B. Điều kiện, giả thiết - kết quả    C. Đối chiếu, so sánh, tương phản    D. Tăng tiến

Phần II: BÀI TẬP (7,5 điểm)


Câu 1: (1đ) Xác định CN, VN trong các câu văn sau:


a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.


b) Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.


Câu 2: (0,5đ) Cho cặp từ sau: thuyền nan / thuyền bè


Hãy cho biết: 2 từ trong cặp từ trên khác nhau ở chỗ nào (về nghĩa và về cấu tạo từ)?


Câu 3: (1,5đ) Quê hương là cánh diều biếc


Tuổi thơ con thả trên đồng


Quê hương là con đò nhỏ


Êm đềm khua nước ven sông.


(Quê hương - Đỗ Trung Quân)


Đọc đoạn thơ trên, em thấy được những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với quê


hương như thế nào?
 

2
23 tháng 7 2021

Câu 1: B

Câu 2: B

Câu 3:C

Câu 4:A

Câu 5:A

Câu 6:D

Câu 7:B

BÀI TẬP

Bài 1:

a) Tiếng cá /quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.

      CN                             VN

b) Những chú gà nhỏ/ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.

               CN                                     VN

Bài 2:

Cho hai cặp từ: thuyền nan - thuyền bè.

Hai cặp từ trên khác nhau: về nghĩa.

Giải thích: 

- Thuyền nan là thuyền được sử dụng trong việc sinh sống, đước làm từ tre, nhẹ và không có động cơ.

- Thuyền bè là thuyền dùng để phục vụ khác du lịch, kích cỡ nhỏ gọn nhưng không dùng cho việc sinh sống.

23 tháng 7 2021

Câu 3(Tui tự làm nhé)

em thấy được nhà thơ đã bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ thông qua những hình ảnh cụ thể gần gũi mà thân thương.Là những hình ảnh rất gần gũi, đáng nhớ trong những kí ức tuổi thơ của tác giả.

-Tác giả nói đến:

quê hương là con diều biếc

tuổi thơ con thả trên đồng

-con diều biếc đều mang một dấu ấn riêng của một thời tuổi thơ của tác giả. Nhà văn đã dùng tính từ "biếc "để gởi tả cánh diều bay trên bầu trời tuyệt đẹp

- con đò nhỏ kua nước trên dòng sông êm đềm mà tĩnh lặng là âm thanh mộc mạc mà giản dị gắn liền với tuổi thơ của tác giả

=>đoạn thơ đã thể hiện tình yêu quê hương sâu sắc của tác giả

Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?A. gồ ghề B. ngượng ngịu C. kèm cặp D. kim cươngCâu 2: Kết hợp nào không phải là một từ?A. nước uống B. xe hơi C. xe cộ D. ăn cơmCâu 3: (1/2đ)Từ nào không phải là từ ghép?A. san sẻ B. phương hướng C. xa lạ D. mong mỏiCâu 4: Từ nào là danh từ?A. cái đẹp B. tươi đẹp C. đáng yêu D. thân thươngCâu 5: Tiếng “đi” nào được dùng theo nghĩa gốc?A. vừa đi vừa...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?
A. gồ ghề B. ngượng ngịu C. kèm cặp D. kim cương
Câu 2: Kết hợp nào không phải là một từ?
A. nước uống B. xe hơi C. xe cộ D. ăn cơm

Câu 3: (1/2đ)Từ nào không phải là từ ghép?
A. san sẻ B. phương hướng C. xa lạ D. mong mỏi
Câu 4: Từ nào là danh từ?
A. cái đẹp B. tươi đẹp C. đáng yêu D. thân thương
Câu 5: Tiếng “đi” nào được dùng theo nghĩa gốc?
A. vừa đi vừa chạy B. đi ôtô C. đi nghỉ mát D. đi con mã
Câu 6: Từ nào có nghĩa là “xanh tươi mỡ màng”?
A. xanh ngắt B. xanh biếc C. xanh thẳm D. xanh mướt
Câu 7: Cặp từ quan hệ trong câu ghép: “Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ” biểu thị quan hệ nào?
A. Nguyên nhân - kết quả B. Điều kiện, giả thiết - kết quả
C. Đối chiếu, so sánh, tương phản D. Tăng tiến
Phần II: BÀI TẬP (7,5 điểm)
Câu 1: (1đ) Xác định CN, VN trong các câu văn sau:
a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
b) Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
Câu 2: (0,5đ) Cho cặp từ sau: thuyền nan / thuyền bè
Hãy cho biết: 2 từ trong cặp từ trên khác nhau ở chỗ nào (về nghĩa và về cấu tạo từ)?
Câu 3: (1,5đ) Quê hương là cánh diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
(Quê hương - Đỗ Trung Quân)
Đọc đoạn thơ trên, em thấy được những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với quê
hương như thế nào?

3
23 tháng 7 2021

PHẦN 1 :                                PHẦN 2 : a ) Tiếng cá / quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền .

Câu 1 :  A                                                       CN                              VN

                                                               b) Những chú gà / nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ .

Câu 2 :  A                                                         CN                            VN 

Câu 3 :  B                                               Bài 2 mình xin chịu 

                                                           

Câu 4 :  C 

                                                              Bài 3 : Bài làm:Đói với tác giả hay bao người khác quê hương là cánh diều , là tuổi thơ nó gắn     Câu 5 : A                                                   liền với tuổi thơ của biết bao bạn nhỏ . Và em cũng vậy em thấy tình cảm của tác giả đối                                                                          với quê hương là vô bờ bến ,nơi ông ấy sẽ ko thể nào quên, nơi đã cho ông biết                                                                                        bao kỉ niệm tươi đẹp.

Câu  6 ; D

Câu 7:  A

23 tháng 7 2021

báo cáo

23 tháng 7 2021

2 từ đồng nghĩa với từ "lấp lánh"là :lung linh; long lanh

Tìm 2 từ có thể thay thế từ lấp lánh trong câu:"Nhất là lúc sắp hoàng hôn, mặt trời xói thẳng vào dòng nước lấp lánh trông như người ta dát một mẻ vàng vừa luyện xong."

Thay thế bằng những từ :
- lung linh

- lóng lánh
 

23 tháng 7 2021

cái này / là phân số hay là dấu chia vậy bạn

23 tháng 7 2021

đền thượng có thể thay thế bằng từ đền thượng

23 tháng 7 2021

Đền Thượng còn gọi là Chính cung thần điện, là nơi thờ Đức Thánh Tản Viên Sơn.

   Đền tọa lạc trên đỉnh núi Ba Vì ở độ cao 1227m thuộc Vườn quốc gia Ba Vì.

Trả lời:

B.Qủa dừa đàn lợn con nằm trên cao.

HT

23 tháng 7 2021

B nha~

23 tháng 7 2021

Ghép:

Tiếng hát vui giữ bình yên trái đất.

HT

23 tháng 7 2021
Ghép : Trái/bình/vui/Đất./giữ/Tiếng/yên/hát => Tiếng hát vui giữ bình yên Trái Đất.
23 tháng 7 2021

Tìm các từ khác nhau trái nghĩa với từ in đậm trong các trường hợp cụ thể dưới đây:

* Căng                                                                                              

• Bụng căng       ><  Bụng.........lép........

• Sợi dây căng    ><  Sợi dây......chùng.......

• Dây đàn căng   ><  Dây đàn......chùng......

• Quả bóng căng ><  Quả bóng.....xẹp.....

• Lốp xe căng     ><   Lốp xe......lép........

* Dày

• Vỏ quýt dày      ><  Vỏ quýt.....mỏng......

• Quyển sách dày>< Quyển sách..mỏng....

• Mưa dày hạt     ><  Mưa.....thưa.......hạt

• Cấy dày            ><  Cấy........thưa..........

• Lược dày          ><  Lược.....thưa...........

 * Sai thông cảm ạ :)) *

23 tháng 7 2021

(: ok bạn