K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐKXĐ: x<>2

\(\dfrac{x-2}{8}=\dfrac{-2}{2-x}\cdot\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{x-2}{8}=\dfrac{2}{x-2}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3\left(x-2\right)}\)

=>\(3\cdot\left(x-2\right)^2=16\)

=>\(\left(x-2\right)^2=\dfrac{16}{3}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=\dfrac{4}{\sqrt{3}}\\x-2=-\dfrac{4}{\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+\dfrac{4}{\sqrt{3}}=2+\dfrac{4\sqrt{3}}{3}=\dfrac{6+4\sqrt{3}}{3}\\x=2-\dfrac{4}{\sqrt{3}}=\dfrac{6-4\sqrt{3}}{3}\end{matrix}\right.\)

1: \(\left|x-3,5\right|>=0\forall x\)

\(\left|4,5-y\right|>=0\forall y\)

Do đó: \(\left|x-3,5\right|+\left|4.5-y\right|>=0\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-3,5=0\\4,5-y=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3,5\\y=4,5\end{matrix}\right.\)

2: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+\dfrac{2}{3}\right|>=0\forall x\\\left|y-\dfrac{3}{4}\right|>=0\forall y\\\left|z-5\right|>=0\forall z\end{matrix}\right.\)

Do đó: \(\left|x+\dfrac{2}{3}\right|+\left|y-\dfrac{3}{4}\right|+\left|z-5\right|>=0\forall x,y,z\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{2}{3}=0\\y-\dfrac{3}{4}=0\\z-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\y=\dfrac{3}{4}\\z=5\end{matrix}\right.\)

3: \(\left|x-2\right|+\left|3-x\right|=0\)

=>|x-2|+|x-3|=0(1)

TH1: x<2

Phương trình (1) sẽ trở thành 2-x+3-x=0

=>5-2x=0

=>2x=5

=>x=2,5(loại)

TH2: 2<=x<3

Phương trình (1) sẽ trở thành x-2+3-x=0

=>1=0(loại)

TH3: x>=3

Phương trình (1) sẽ trở thành x-2+x-3=0

=>2x=5

=>x=2,5(loại)

Vậy: Phương trình vô nghiệm

4: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-\dfrac{2}{3}\right|>=0\forall x\\\left|x+y+\dfrac{3}{4}\right|>=0\forall x,y\\\left|y-z-\dfrac{5}{6}\right|>=0\forall y,z\end{matrix}\right.\)

Do đó: \(\left|x-\dfrac{2}{3}\right|+\left|x+y+\dfrac{3}{4}\right|+\left|y-z-\dfrac{5}{6}\right|>=0\forall x,y,z\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{3}=0\\x+y+\dfrac{3}{4}=0\\y-z-\dfrac{5}{6}=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=-x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-17}{12}\\z=y-\dfrac{5}{6}=-\dfrac{17}{12}-\dfrac{5}{6}=-\dfrac{27}{12}=-\dfrac{9}{4}\end{matrix}\)

5: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-\dfrac{2}{3}\right|>=0\forall x\\\left|xy-\dfrac{5}{8}\right|>=0\forall x,y\\\left|yz+\dfrac{3}{4}\right|>=0\forall y,z\end{matrix}\right.\)

Do đó: \(\left|x-\dfrac{2}{3}\right|+\left|xy-\dfrac{5}{8}\right|+\left|yz+\dfrac{3}{4}\right|>=0\forall x,y,z\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{3}=0\\xy-\dfrac{5}{8}=0\\yz+\dfrac{3}{4}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\xy=\dfrac{5}{8}\\yz=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=\dfrac{5}{8}:x=\dfrac{5}{8}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{8}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{15}{16}\\z=-\dfrac{3}{4}:\dfrac{15}{16}=-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{16}{15}=\dfrac{-48}{60}=-\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

6: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|xy+\dfrac{2}{3}\right|>=0\forall x,y\\\left|yz-\dfrac{8}{9}\right|>=0\forall y,z\\\left|xz+\dfrac{3}{4}\right|>=0\forall x,z\end{matrix}\right.\)

Do đó: \(\left|xy+\dfrac{2}{3}\right|+\left|yz-\dfrac{8}{9}\right|+\left|xz+\dfrac{3}{4}\right|>=0\forall x,y,z\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}xy+\dfrac{2}{3}=0\\yz-\dfrac{8}{9}=0\\xz+\dfrac{3}{4}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=-\dfrac{2}{3}\\yz=\dfrac{8}{9}\\xz=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left(xyz\right)^2=-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{-3}{4}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{8}{9}=\dfrac{4}{9}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}xyz=\dfrac{2}{3}\\xyz=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

TH1: xyz=2/3

=>\(\left\{{}\begin{matrix}z=\dfrac{xyz}{xy}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{-2}{3}=-1\\x=\dfrac{xyz}{yz}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{8}{9}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{9}{8}=\dfrac{18}{24}=\dfrac{3}{4}\\y=\dfrac{xyz}{xz}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{-3}{4}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{4}{-3}=-\dfrac{8}{9}\end{matrix}\right.\)

TH2: xyz=-2/3

=>\(\left\{{}\begin{matrix}z=\dfrac{xyz}{xy}=-\dfrac{2}{3}:\dfrac{-2}{3}=1\\x=\dfrac{xyz}{yz}=-\dfrac{2}{3}:\dfrac{8}{9}=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{9}{8}=\dfrac{-18}{24}=\dfrac{-3}{4}\\y=\dfrac{xyz}{xz}=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{4}{-3}=\dfrac{8}{9}\end{matrix}\right.\)

23 tháng 6 2024

\(\dfrac{9}{5}< 2;\dfrac{7}{6}< \dfrac{29}{24};3>\dfrac{17}{18}\)

23 tháng 6 2024

9/5< 2

Vì 10/5=2 mà 9/5<10/5

7/6<29/24

Quy đồng 7/6 và 29/24 ta được 28/24 và 29/24 mà 28/24<29/24

3>17/18

17/18<1 mà 3 > 1

Chúc cậu học tốt, thấy ok thì cho tớ xin một tim nhé!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 6 2024

Lời giải:

Chiều rộng khu đất: $2016:12=168$ (m) 

Tổng chiều dài và chiều rộng khu đất: $102:2=51$ (m) 

Bản thân chiều rộng khu đất còn lớn hơn cả tổng hai chiều, đề có vấn đề bạn xem lại nhé.

GT

ΔABC vuông tại A

\(E\in BC;F\in BA\)

BE=BA; BF=BC

BD là phân giác của góc ABC; \(D\in AC\)

KL

a: ΔABD=ΔEBD

DA=DE

b: BD là đường trung trực của AE

AD<DC

c: E,D,F thẳng hàng

 

loading...

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE

b: Ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AE

ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

=>\(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC tại E

Ta có: ΔDEC vuông tại E

=>DC>DE

mà DE=DA

nên DC>DA

=>AD<DC

c: Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE và BF=BC

nên AF=EC

Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

=>\(\widehat{ADF}+\widehat{ADE}=180^0\)

=>F,D,E thẳng hàng

 

23 tháng 6 2024

\(555+123=678\)

23 tháng 6 2024

555+123=678

 

23 tháng 6 2024

Đây là phương trình Pell loại 2 nhé bạn.

\(x^2-5y^2=-1\)    (1)

Xét phương trình liên kết với pt đã cho là \(x^2-5y^2=1\)     (2)

Ta thấy \(\left(9,4\right)\) là nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của pt (2)

Xét hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}9=x^2+5y^2\\4=2xy\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+5y^2=9\\xy=2\end{matrix}\right.\)   (3). Hệ (3) có nghiệm nguyên dương duy nhất là \(\left(2,1\right)\)

Xét các dãy số nguyên dương \(\left\{x_n\right\},\left\{y_n\right\}\) xác định bởi:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_0=2,x_1=38,x_{n+2}=18x_{n+1}-x_n\\y_0=1,y_1=17,y_{n+2}=18y_{n+1}-y_n\end{matrix}\right.\) với \(n\inℕ\)

Khi đó mọi cặp số \(\left(x_n,y_n\right)\) đều là nghiệm của pt đã cho.

VD: Chọn \(n=0\) thì \(\left(x_n,y_n\right)=\left(x_0;y_0\right)=\left(2,1\right)\). Thử lại: \(2^2-5.1^2=-1\) (thỏa mãn) 

 Chọn \(n=1\) thì \(\left(x_n;y_n\right)=\left(x_1;y_1\right)=\left(38;17\right)\). Thử lại:

\(38^2-5.17^2=-1\) (thỏa mãn)

 

23 tháng 6 2024

 Dạng tổng quát của pt này là \(x^2-dy^2=-1\)     (1) với \(d\) là số nguyên dương không chính phương. 

 Khi đó xét pt liên kết với (1) là \(x^2-dy^2=1\)    (2). Gọi \(\left(a,b\right)\) là nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của (2). 

 Xét hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}a=x^2+dy^2\\b=2xy\end{matrix}\right.\)  (3). Nếu hệ (3) có nghiệm nguyên dương thì (1) cũng có nghiệm nguyên dương. Gọi \(\left(u,v\right)\) là nghiệm nguyên dương duy nhất của (3) thì xét dãy số nguyên dương \(\left\{x_n\right\},\left\{y_n\right\}\) xác định bởi: 

 \(\left\{{}\begin{matrix}x_0=a,x_1=u^3+3duv^2,x_{n+2}=2ax_{n+1}-x_n\\y_0=b,y_1=dv^3+3u^2v,y_{n+2}=2ay_{n+1}-y_n\end{matrix}\right.\) với \(n\inℕ\)

Khi đó \(\left(x_n,y_n\right)\) là tất cả các nghiệm nguyên dương của pt đã cho.

Số chữ số cần dùng để đánh số cho trang có 1 chữ số là:

(9-1+1)x1=9(chữ số)

Số chữ số cần dùng để đánh số cho trang có 2 chữ số là:

(99-10+1)x2=180(chữ số)

SỐ chữ số cần dùng để đánh số cho trang có 3 chữ số là:
(100-100+1)x3=3(chữ số)

Số chữ số cần dùng là:

9+180+3=192(chữ số)