Khối lượng ban đầu là 10g, chiều dài ban đầu là 24cm, chiều dài sau khi bị dãn của 10g là 26cm.Tính chiều dài bị dãn khi có khối lượng là 50g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có khoảng vân \(i=\dfrac{\lambda D}{a}=\dfrac{0,6.10^{-3}.2.10^3}{1}=1,2\left(mm\right)\)
Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng bằng \(x=3i=3,6mm\)
\(\Rightarrow\) Chọn B
Khoảng cách từ vân sáng thứ 3 tới vân trung tâm là \(3i\)
Khoảng vân \(i=\dfrac{\lambda\cdot D}{a}=\dfrac{0,6\cdot10^{-6}\cdot2}{1\cdot10^{-3}}=1,2\cdot10^{-3}\left(m\right)\)
Vân sáng thứ 3 cách vân trung tâm 1 khoảng là:
\(3i=3\cdot1,2\cdot10^{-3}=3,6\cdot10^{-3}\left(m\right)=3,6mm\)
Nguồn từ động vật như tiếng chó sủa, tiếng heo, vịt kêu từ các hộ chăn nuôi. Tiếng ồn từ nhà hàng xóm, như tiếng nhạc bật lớn, la hét, tiếng ồn máy cắt, báo động vô tình, pháo hoa. Đặc biệt tiếng điện thoại di động ở những nơi công cộng, bao gồm phòng học, hội nghị cũng là một nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn.
a) Ta có \(W_{t_{đầu}}=mgh=0,2.10.10=20\left(J\right)\)
Vận tốc của vật khi chạm đất là \(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.10}=10\sqrt{2}\left(m/s\right)\)
\(\Rightarrow W_{đ_{chạmđất}}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,2.\left(10\sqrt{2}\right)^2=20\left(J\right)\)
Ta thấy \(W_{t_{đầu}}=W_{đ_{chạmđất}}=20J\)
b) Cơ năng của vật là \(W=W_{t_{đầu}}+W_{đ_{đầu}}\) \(=20J\) (vì \(v_0=0\left(m/s\right)\))
Gọi vị trí mà động năng bằng thế năng là \(A\)
\(\Rightarrow W_{t_A}=W_{đ_A}\)
\(\Rightarrow W_{t_A}=\dfrac{1}{2}W_A=\dfrac{1}{2}W=10J\)
\(\Rightarrow mgh_A=10J\)
\(\Rightarrow0,2.10h_A=10J\)
\(\Rightarrow h_A=5\left(m\right)\)
Vậy khi vật ở độ cao 5m so với mặt đất thì động năng bằng thế năng.
a) Thế năng của vật ở độ cao ban đầu là:
\(W_t=mgh=0,2\cdot10\cdot10=20J\)
Vận tốc khi chạm đất: \(v=\sqrt{2gH}=\sqrt{2\cdot10\cdot10}=10\sqrt{2}\left(m/s\right)\)
Động năng của vật lúc sắp chạm đất là:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,2\cdot\left(10\sqrt{2}\right)^2=20J\)
Từ kết quả trên ta thấy \(W_t=W_đ=20J\)
b) Khi \(W_đ=W_t=\dfrac{W}{2}=10J\).
Độ cao của vật tại vị trí này là: \(mgz=W_t\Rightarrow z=\dfrac{W_t}{mg}=\dfrac{10}{0,2\cdot10}=5m\)
a) Trọng lượng vật chính là lực để kéo vật lên:
\(F=P=10m=10\cdot1200=12000\left(N\right)\)
Công suất của động cơ:
\(P_1=F\cdot v=12000\cdot1=12000\left(W\right)\)
b) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Áp dụng định luật ll Niu-tơn ta có: \(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F_k-P=m\cdot a\Rightarrow F_k=m\cdot a+P=1200\cdot0,8+12000=12960\left(N\right)\)
Vận tốc vật đạt khi di chuyển trên độ cao \(10m\) là:
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot0,8\cdot10}=4m/s\)
Công suất trung bình của động cơ:
\(P=F_k\cdot v=12960\cdot4=51840\left(W\right)\)
a) Trọng lượng vật chính là lực để kéo vật lên:
F=P=10m=10⋅1200=12000(N)F=P=10m=10⋅1200=12000(N)
Công suất của động cơ:
P1=F⋅v=12000⋅1=12000(W)P1=F⋅v=12000⋅1=12000(W)
b) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Áp dụng định luật ll Niu-tơn ta có: Fk→+P→=m⋅a→Fk+P=m⋅a
⇒Fk−P=m⋅a⇒Fk=m⋅a+P=1200⋅0,8+12000=12960(N)⇒Fk−P=m⋅a⇒Fk=m⋅a+P=1200⋅0,8+12000=12960(N)
Vận tốc vật đạt khi di chuyển trên độ cao 10m10m là:
v2−v02=2aS⇒v=2aS=2⋅0,8⋅10=4m/sv2−v02=2aS⇒v=2aS=2⋅0,8⋅10=4m/s
Công suất trung bình của động cơ:
P=Fk⋅v=12960⋅4=51840(W)P=Fk⋅v=12960⋅4=51840(W)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
Gia tốc vật: \(v^2-v_0^2=2aS\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{6^2-2^2}{2\cdot8}=2m/s^2\)
Áp dụng định luật ll Niu-tơn: \(Psin\alpha-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow F_{ms}=Psin\alpha-m\cdot a=1,5\cdot10\cdot sin30^o-1,5\cdot2=4,5N\)
Công của trọng lực: \(A=Psin\alpha\cdot s=1,5\cdot10\cdot sin30^o\cdot8=60J\)
Công của lực ma sát: \(A_{ms}=-F_{ms}\cdot s=-4,5\cdot8=-36J\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
Gia tốc vật: v2−v02=2aSv2−v02=2aS
⇒a=v2−v022S=62−222⋅8=2m/s2⇒a=2Sv2−v02=2⋅862−22=2m/s2
Áp dụng định luật ll Niu-tơn: Psinα−Fms=m⋅aPsinα−Fms=m⋅a
⇒Fms=Psinα−m⋅a=1,5⋅10⋅sin30o−1,5⋅2=4,5N⇒Fms=Psinα−m⋅a=1,5⋅10⋅sin30o−1,5⋅2=4,5N
Công của trọng lực: A=Psinα⋅s=1,5⋅10⋅sin30o⋅8=60JA=Psinα⋅s=1,5⋅10⋅sin30o⋅8=60J
Công của lực ma sát: Ams=−Fms⋅s=−4,5⋅8=−36JAms=−Fms⋅s=−4,5⋅8=−36J
Thả hòn bi trong không khí và trong nước ở cùng một độ cao. - Ta thấy hòn bi thả trong không khí sẽ rơi nhanh hơn hòn bi thả trong nước do lực cản của nước tác dụng vào hòn bi lớn hơn lực cản của không khí tác dụng vào hòn bi.
Độ dãn lò xo: \(\Delta l=26-24=2cm\)
Độ dãn lò xo tỉ lệ với khối lượng vật nặng treo vào:
\(\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}=\dfrac{m_2}{m_1}\Rightarrow\dfrac{2}{\Delta l_2}=\dfrac{50}{10+10}\)
\(\Rightarrow\Delta l_2=0,8cm=8mm\)