K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{2026\text{x}2025-1026}{1000+2026\text{x}2024}\)

\(=\dfrac{2025\text{x}\left(2025+1\right)-1026}{1000+\left(2025-1\right)\text{x}\left(2025+1\right)}\)

\(=\dfrac{2025\text{x}2025+2025-1026}{1000+2025\text{x}2025-1}\)

\(=\dfrac{2025\text{x}2025+999}{2025\text{x}2025+999}\)

=1

20 tháng 6 2024

\(\dfrac{2026.2025-1026}{1000+2026.2024}=\dfrac{2026.\left(2024+1\right)-1026}{2026.2024+1000}\)

\(=\dfrac{2026.2024+2026-1026}{2026.2024+1000}=\dfrac{2026.2024+1000}{2026.2024+1000}\)

\(=1\)

20 tháng 6 2024

\(y'=3x^2+1\)

Do 3x^2 >= 0 => 3x^2 + 1 > 0 

=> hs đồng biến trên R

x y' y

20 tháng 6 2024

\(123+123=246\)

\(#Lc\)

4
456
CTVHS
20 tháng 6 2024

`123 + 123 = 246`(C1)

`123 + 123 = 123 × 2 = 246`(C2)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 6 2024

Bạn nên ghi hẳn đề ra để mọi người hỗ trợ nhanh hơn nhé.

20 tháng 6 2024

Hình đâu rồi bạn?

20 tháng 6 2024

Olm chào em, em gửi hình vào bình luận này em nhé.

20 tháng 6 2024

Số lượng các chữ cái khác nhau trong nhóm từ "nghìn năm thăng long" là:

Chữ N: 5 chữ

Chữ G: 3 chữ 

Chữ H: 2 chữ

Chữ I: 1 chữ

Chữ Ă: 2 chữ

Để dãy từ "nghìnnămthăng longnghìnnămthănglong..." khi viết thành chữ số được một số lớn nhất thì các chữ cái khác nhau sẽ tương ứng với các chữ số khác nhau là:
Chữ N = 9

Chữ G = 8

Chữ H = 7 

Chữ I = 6

Chữ Ă = 5

Do đó tổng các chữ số trong nhóm "nghìn năm thăng long" là:

\(\left(9\cdot5\right)+\left(8\cdot3\right)+\left(7\cdot2\right)+\left(6\cdot1\right)+\left(5\cdot2\right)=99\)

Suy ra tổng các chữ số trong dãy "nghìnnămthăng longnghìnnămthănglong..." là một số chia hết cho 99

Mà \(1102010⋮̸99\) nên tổng các chữ số trong dãy "nghìnnămthăng longnghìnnămthănglong..." không thể là 1102010

Vậy...

Mình chỉ làm theo ý mình hiểu nên không biết đúng không

20 tháng 6 2024

Diện tích hình tròn là:

\(2,5\times2,5\times3,14=19,625\left(cm^2\right)\)

Diện tích phần màu đen là:
\(19,625:2=9,8125\left(cm^2\right)\)

Đáp số:...

\(x^2+\sqrt{x^2-3x+5}=3x+7\)

=>\(\sqrt{x^2-3x+5}=x^2-3x-7\)(1)

Đặt \(x^2-3x+5=a\left(a>=\dfrac{11}{4}\right)\)

(1) sẽ trở thành \(\sqrt{a}=a-12\)

=>\(a=\left(a-12\right)^2\)

=>\(a^2-24a+144-a=0\)

=>\(a^2-25a+144=0\)

=>(a-9)(a-16)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}a=9\\a=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-3x+5=9\\x^2-3x+5=16\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x^2-3x-4=0\\x^2-3x-11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\in\left\{4;-1\right\}\\x=\dfrac{3\pm\sqrt{53}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}}+\dfrac{\dfrac{15}{30}+\dfrac{10}{30}-\dfrac{6}{30}}{\dfrac{15}{20}+\dfrac{10}{20}-\dfrac{6}{20}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{3\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}\right)}+\dfrac{\left(15+10-6\right)\cdot\dfrac{1}{30}}{\left(15+10-6\right)\cdot\dfrac{1}{20}}\)

\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{30}:\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}=1\)

Gọi số sách của ngăn thứ 1, ngăn thứ 2, ngăn thứ 3 lần lượt là a(cuốn),b(cuốn),c(cuốn)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

1/5 số sách ngăn thứ 1=1/3 số sách ngăn thứ hai=1/2 số sách ngăn thứ ba

=>\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)

Tổng số sách của 3 ngăn là 60 cuốn nên a+b+c=60

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{5+3+2}=\dfrac{60}{10}=6\)

=>\(a=6\cdot5=30;b=3\cdot6=18;c=2\cdot6=12\)

Vậy: số sách của ngăn thứ 1, ngăn thứ 2, ngăn thứ 3 lần lượt là 30(cuốn),18(cuốn),12(cuốn)