K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2024

loading...   ∆ABC có BE là đường phân giác (gt)

loading...loading...loading...  ∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ BC² = AB² + AC² (Pythagore)

⇒ BC² - AB² = AC²

= (3 + 5)²

= 64

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

loading...loading...loading...loading...  Ta có:

BC² = AB² + AC² (Pythagore)

= 6² + 64

= 100

⇒ BC = 10

21 tháng 6 2024

vì BE là đường phân giác của tam giác ABC nên ta có:

\(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

\(BC=\dfrac{5}{3}AB\)

áp dụng định lý pythagore vào tam giác ABC ta được:

\(AC^2=AB^2+BC^2\)

tổng độ dài đoạn AC là: 3 + 5 = 8

\(AB^2+BC^2=8^2\\ AB^2+\left(\dfrac{5}{3}AB\right)^2=64\\ AB^2+\dfrac{25}{9}AB^2=64\\ AB^2\cdot\left(1+\dfrac{25}{9}\right)=64\\ AB^2\cdot\dfrac{34}{9}=64\\ AB^2=64:\dfrac{34}{9}=64\cdot\dfrac{9}{34}\\ AB^2=\dfrac{576}{34}\\ AB=\sqrt{\dfrac{576}{34}}\text{≈}4,11\)

độ dài đoạn BC là:

BC² = AC² - AB²

BC² = 64 - 16,8921

BC² = 47,1079

BC = \(\sqrt{47,1079}\) ≈ 6,86

VẬY AB = 4,11; BC  =6,86

21 tháng 6 2024

\(\left[{}\begin{matrix}2x+3=x-5\\2x+3=5-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\3x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

20 tháng 6 2024

cái này trong đề ôn thi của mình lên thcs á

a: Vì MB=MC

nên M là trung điểm của BC

=>\(S_{EBM}=S_{EMC}=\dfrac{S_{BEC}}{2}=210\left(cm^2\right)\)

Vì AD=DE=EM

nên \(AE=\dfrac{2}{3}AM\)

Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến

\(AE=\dfrac{2}{3}AM\)

Do đó: E là trọng tâm của ΔABC

Các tam giác có chung đỉnh A là ΔABD,ΔABE,ΔABM;ΔACD;ΔACE;ΔACM;ΔABC

Vì AD=DE=EM

và AD+DE+EM=AM

nên \(AD=DE=EM=\dfrac{1}{3}AM\)

=>\(S_{ABD}=S_{BDE}=S_{EBM}=210\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABE}=S_{ABD}+S_{BDE}=420\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABM}=S_{ABD}+S_{BDE}+S_{EBM}=630\left(cm^2\right)\)

Vì AD=DE=EM

nên \(S_{ACD}=S_{DCE}=S_{EMC}=210\left(cm^2\right)\)

\(S_{AEC}=S_{ADC}+S_{DEC}=420\left(cm^2\right)\)

\(S_{AMC}=S_{ADC}+S_{DEC}+S_{EMC}=630\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABC}=S_{AMB}+S_{AMC}=1260\left(cm^2\right)\)

b: Xét ΔABC có

E là trọng tâm

BE cắt AC tại N

Do đó: N là trung điểm của AC(ĐPCM)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 6 2024

Đa thức $2x^4-21x^2+1$ không phân tích thành nhân tử bạn nhé.

Đặt \(f\left(x\right)=y=\dfrac{1}{3}x^3-\left(2m-1\right)x^2+\left(m^2-m+7\right)x+m-5\)

=>\(y'=\dfrac{1}{3}\cdot3x^2-\left(2m-1\right)\cdot2x^2+\left(m^2-m+7\right)\)

=>\(y'=x^2-\left(4m-2\right)x^2+\left(m^2-m+7\right)\)

Đặt y'=0

\(\text{Δ}=\left(4m-2\right)^2-4\left(m^2-m+7\right)\)

\(=16m^2-16m+4-4m^2+4m-28=12m^2-12m-24\)

Để hàm số f(x) có hai cực trị thì Δ>0

=>\(12\left(m^2-m-2\right)>0\)

=>\(m^2-m-2>0\)

=>(m-2)(m+1)>0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< -1\end{matrix}\right.\)

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=4m-2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2-m+7\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=\left(\sqrt{74}\right)^2=74\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=74\)

=>\(\left(4m-2\right)^2-2\left(m^2-m+7\right)=74\)

=>\(16m^2-16m+4-2m^2+2m-14=74\)

=>\(14m^2-14m-84=0\)

=>\(m^2-m-6=0\)

=>(m-3)(m+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=3\left(nhận\right)\\m=-2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

22 tháng 6 2024

hi

 

20 tháng 6 2024

$20+(4^2-4)-2$

$=(20-2)+(16-4)$

$=18+12=30$

20 tháng 6 2024

30

20 tháng 6 2024

Diện tích hình chữ nhật đó là:

\(42\times24=1008\left(dm^2\right)\)

Diện tích hình tam giác đó là:

\(1008\times3=3024\left(dm^2\right)\)

Chiều cao hình tam giác là:

\(3024\times2:96=63\left(dm\right)\)

DS
20 tháng 6 2024

Diện tích của hình chữ nhật là: 

42 x 24 = 1008 (dm2)

Vì diện tích tam giác gấp 3 lần diện tích hình chữ nhật nên diện của hình tam giác là:

1008 x 3 = 3024 (dm2)

Vậy chiều cao của tam giác đó là: 

(3024 : 96) x 2 = 63 (dm)

Đáp số: 63 dm
nhớ tick

20 tháng 6 2024

$1+2+3+4+5+6+7+8+9+10$

$=(1+9)+(2+8)+(3+7)+(4+6)+10+5$

$=10+10+10+10+10+5$

$=10\times5+5$

$=50+5=55$

1+2+3+4+5+6+7+8+9+10

=(1+10)+(2+9)+(3+8)+(4+7)+(5+6)

=11+11+11+11+11

=55

2B:

a: \(A=\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{13}}\cdot\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}-\dfrac{3}{64}-\dfrac{3}{256}}{1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}\right)}\cdot\dfrac{\dfrac{3}{4}\left(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}\right)}{1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{8}{8}=1\)

b: \(B=\dfrac{0,125-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{0,375-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-0,2}{\dfrac{3}{4}+0,5-\dfrac{3}{10}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{3\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}\right)}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}}{\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}=1\)

20 tháng 6 2024

a) \(A=\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{13}}\cdot\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}-\dfrac{3}{64}-\dfrac{3}{256}}{1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}\right)}\cdot\dfrac{\dfrac{3}{4}\left(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}\right)}{1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}=1\)

b) \(B=\dfrac{0,125-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{0,375-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-0,2}{\dfrac{3}{4}+0,5-\dfrac{3}{10}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}}{\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{10}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{3\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}\right)}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}}{\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)}\)

\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}=1\)

\(B=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{n+1}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{n}{n+1}\)

\(=\dfrac{1}{n+1}\)