Lý Thái Tổ dời đô về Đại La vào thời gian nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn, tháng 5 năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập đàn tế trời đất rồi thiết triều để lên ngôi, đặt niên hiệu là Gia Long. Năm 1804, vua Gia Long đổi quốc hiệu là Việt Nam.
Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn, tháng 5 năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập đàn tế trời đất rồi thiết triều để lên ngôi, đặt niên hiệu là Gia Long. Năm 1804, vua Gia Long đổi quốc hiệu là Việt Nam.
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì và cạnh đáy là ven biển , do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ 2 của nước ta với diện tích khoảng 15 000 km2. Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình bằng phẳng và đang tiếp tục mở rộng ra biển. Dọc hai bên bờ sông có hệ thống ngăn lũ lụt dài hàng nghìn ki-lô-mét, hệ thống đê đã làm cho phần lớn diện tích đồng bằng không bị ngập lụt.
sai thì bạn sửa nhé !
mình lớp 4 nên mik biết
1.hình tam giác ; 2.Việt Trì ; 3.đường bờ biển ; 4 và 5 là sông Hồng và sông Thái Bình ; 6.thứ hai ; 7. có bề mặt khá bằng phẳng ; 8.đê
chúc bạn học tốt
@Nguyễn Minh Anh
@Thảo My
2 bạn sai rồi nhé
Thăng Long chứ ko phải Thanh Long
đáp án :Thăng Long đáp án của 2 bạn :Thanh Long
lỗi sai của 2 bạn đấy nhé
Ngô Quyền được sử sách mô tả là bậc anh hùng tuấn kiệt, "có trí dũng". Khi Ngô Quyền vừa mới sinh có ánh sáng lạ đầy nhà, dung mạo khác thường, có 3 nốt ruồi ở lưng, thầy tướng cho là lạ, bảo có thể làm chủ một phương, nên mới đặt tên là Quyền.
Câu 1. Dân ta tiếp thu đạo Phật vì:
-Đạo Phật dạy người ta phải biết yêu thương đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với các loài vật.
-Điều này phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt.
Câu 2. -Các nhà vua thời Lý đều theo đạo phật.
-Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
-Chùa mọc lên khắp kinh thành, làng, xã.
Câu 3. -Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
-Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật.
-Chùa là trung tâm văn hoá của các làng xã.
Câu 4. Vì lúc bấy giờ, đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước. Các vua thời Lý đều theo đạo phật, nhân dân nhiều người cũng theo đạo Phật.
Câu 5.
Chùa Một Cột ở quận Ba Đình, Hà Nội. Chùa được xây dựng vào năm 1955, đài Liên Hoa có kết cấu hình vuông, lợp ngói ta, mỗi chiều dài 3m, bốn mái cong, bốn đầu đao được đắp hình đầu rồng.
-Trong đài tôn trí tượng Bồ tát Quan Thế Âm. Nhìn toàn bộ đài Liên Hoa như một đóa sen lớn vươn khỏi mặt nước. Toàn bộ đài đặt trên trụ đá cao hơn 4m. Trụ đá gồm 2 khối gắn rất khéo thoạt nhìn như một khối đá liền.
-Tầng trên đỡ một hệ thống những thanh gỗ tạo thành bộ khung sườn kiên cố đỡ cho ngôi chùa dựng bên trên, khác nào một đóa hoa sen vươn thẳng lên từ mặt hồ nhỏ hình vuôn, có xây lan can bằng gạch xung quanh. Một chiếc thang xây dẫn lên chùa.
-Nét độc đáo của kiến trúc chùa Một Cột là toàn bộ ngôi chùa được đặt trên một cột đá. Ngay nay, đây là điểm du lịch của nhiều du khách khi đến Hà Nội tham quan.
học tốt nha /
Kết quả tìm kiếm
Đoạn trích nổi bật từ web
+ Nhà Trần đối phó với quân giặc cả ba lần, trước cuộc tấn công của hàng vạn quân giặc, vua tôi nhà Trần đều chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long. Quân Mông - Nguyên vào được Thăng Long, nhưng không tìm thấy một bóng người, một chút lương ăn. Chúng điên cuồng phá phách, nhưng chỉ thêm một mỏi và đói khát.
Chính lúc đó, quân ta tấn công quyết liệt vào Thăng Long. Lần thứ nhất, chúng cắm cổ rút chạy, không còn hung hăng cướp phá như khi vào xâm lược. Lần thứ hai, tướng giặc là Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để thoát thân. Lần thứ ba, quân ta chặn đường rút lui của giặc, dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt chúng trên sông Bạch Đằng
+Kết quả
Sau ba lần đại bại, quân Mông - Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa.
thu do cua thai lan la bangkoc
minh ko biet minh viet dung chua nhung ma thoi
từ năm 1010
Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, với tầm nhìn chiến lược, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long)