Cho \(\widehat{AOB}\) vuông và tia OC nằm trong góc đó. Vẽ tia OX sao cho OA là tia phân giác của \(\widehat{xOC}\), vẽ tia Oy sao cho OB là tia phân giác của \(\widehat{yOC}\). Chứng tỏ Ox, Oy là hai tia đối nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì OB' là tia phân giác của \(\widehat{A'OC}\) nên \(\widehat{A'OB'}=\dfrac{\widehat{A'OC}}{2}=\dfrac{90^o}{2}=45^o\). Suy ra \(\widehat{AOB}=\widehat{A'OB'}\left(=45^o\right)\). Lại có \(\widehat{AOB}+\widehat{BOA'}=\widehat{AOA'}=180^o\) nên \(\widehat{BOB'}=\widehat{A'OB'}+\widehat{BOA'}=180^o\) hay B, O, B' thẳng hàng. Suy ra \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{A'OB'}\) là 2 góc đối đỉnh.
b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AA', ta thấy tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD, tia OD lại nằm giữa 2 tia OB và OA', do đó \(\widehat{AOB}+\widehat{BOD}+\widehat{DOA'}=\widehat{AOA'}\) \(\Leftrightarrow45^o+90^o+\widehat{A'OD}=180^o\) \(\Leftrightarrow\widehat{A'OD}=45^o\)
a) \(B_1=A_1=70^o\)
\(\Rightarrow a//b\) (\(A_1\&B_1\)ở vị trí so le trong)
b) \(A_3=A_1=70^o\) (đối đỉnh)
\(A_4=180-A_1=180-70=110^o\) (góc kề bù)
Tương tự B3; B4...
a, |\(x\)| = \(\dfrac{1}{5}\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`(5x+2)^3 = -125?`
`=> (5x+2)^3 = (-5)^3`
`=> 5x+2=-5`
`=> 5x = -5-2`
`=> 5x = -7`
`=> x = -7/5`
Vậy, `x = -7/5`
Hoặc nếu đề ntnay
`(5x+2)^4 = -625`
`=> (5x+2)^4 = -(5)^4`
`=> 5x+2= -5`
`=> 5x = -7`
`=> x = -7/5`
Do CA = CD nên C là trung điểm của AD
Xét ∆ABD có:
C là trung điểm của AD
⇒ BC là đường trung tuyến ứng với cạnh AD (1)
Lại có M là trung điểm AB (gt)
⇒ DM là đường trung tuyến ứng với cạnh AB (2)
Từ (1) và (2) ⇒ E là trọng tâm của ∆ABD
⇒ BE = 2/3 BC = 2/3 . 10 = 20/3 (cm)
1.
\(A=\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{5}{6}(x^{n-1}.x^{2n+1}.x)(y^{2n+1}.y^{n+1})\)
\(=\frac{1}{2}x^{3n+1}y^{3n+2}\)
Hệ số: $\frac{1}{2}$
Bậc của ơơn thức: $3n+1+3n+2=6n+3$
Các bài còn lại bạn làm tương tự.
1) \(\dfrac{4}{5}y^2x^5-x^3.x^2y^2=x^5y^2.\left(\dfrac{4}{5}-1\right)=-\dfrac{1}{5}x^5y^2\)
2) \(-xy^3-\dfrac{2}{7}y^2.xy=-xy^3.\left(1+\dfrac{2}{7}\right)=-\dfrac{9}{7}xy^3\)
3) \(xy^2z\left(\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{7}{12}xy^2z\)
4) \(2x^4\)
5) \(x^5y.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}+1\right)=\dfrac{3}{2}x^5y\)
6) \(x^2\left(11y^5+x^4\right)\)
Xét các số thực a,b,c thỏa mãn 3|a-b|=5|b-c|=7|c-a|. Chứng minh rằng a=b=c.
Ai biết giúp mình với ạ.
TH1: Nếu \(a\ge b\ge c\) thì đk đã cho tương đương với \(3\left(a-b\right)=5\left(b-c\right)=7\left(a-c\right)\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-3b=5b-5c\\5b-5c=7a-7c\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+5c=8b\\7a-2c=5b\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6a+10c=16b\\35a-10c=25b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow41a=41b\Leftrightarrow a=b\). Điều này có nghĩa là \(a-b=0\), từ đó suy ra \(5\left(b-c\right)=0\Leftrightarrow b=c\). Vậy \(a=b=c\).
TH2: Nếu \(b\ge c\ge a\) thì đk đã cho tương đương với \(3\left(b-a\right)=5\left(b-c\right)=7\left(c-a\right)\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3b-3a=5b-5c\\5b-5c=7c-7a\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=5c\\7a+5b=12c\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15a+10b=25c\\-14a-10b=-24c\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=c\). Từ đó suy ra \(a-c=0\) hay \(3\left(b-a\right)=0\Leftrightarrow a=b\). Vậy \(a=b=c\).
TH3: Nếu \(c\ge a\ge b\) thì đk đã cho tương đương với \(3\left(a-b\right)=5\left(c-b\right)=7\left(c-a\right)\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-3b=5c-5b\\5c-5b=7c-7a\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=5c\\7a-5b=2c\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15a+10b=25c\\14a-10b=4c\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow29a=29c\Leftrightarrow a=c\). Từ đó suy ra \(a-c=0\) hay \(3\left(a-b\right)=0\Leftrightarrow a=b\). Vậy \(a=b=c\)
Tất cả các trường hợp còn lại làm tương tự và đều suy ra được \(a=b=c\). Ta có đpcm.
A B C x y
\(\widehat{xOA}=\widehat{cOA}\) (gt) (1)
\(\widehat{yOB}=\widehat{COB}\) (gt) (2)
\(\widehat{COA}+\widehat{COB}=\widehat{AOB}=90^o\) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{xOA}+\widehat{yOB}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{COA}+\widehat{COB}+\widehat{xOA}+\widehat{yOB}=90^o+90^o=180^o\)
=> Ox và Oy là hai tia đối nhau