Cho tam giác ABC cân ở A , noiij tiếp đương tròn (O). gọi M là 1 điểm trên cung BC, tia AM cắt BC ở D.
Chứng minh MA là tia phân giác của góc BMC.
Chứng minh AM.AD tích không đổi khi M di chuyển trên cung BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng bđt AM-GM cho 2 số dương ta có:
Q = \(\frac{8}{x}+2x+\frac{3}{y}+3y\)- (2x + 3y) \(\ge2\sqrt{\frac{8}{x}.2x}+2\sqrt{\frac{3}{y}.3y}-7\)
\(Q\ge2.4+2.3-7=7\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\frac{8}{x}=2x\\\frac{3}{y}=3y\end{cases}}\)=> x = 2; y = 1 (a;b dương)
a) 10n + 1 - 6.10n
= 10n . 10 - 6 . 10n
= 10n . (10 - 6)
= 10n . 4
b) 2n + 3 + 2n + 2 - 2n + 1 + 2n
= 2n . 23 + 2n . 22 - 2n . 2 + 2n . 1
= 2n . (8 + 4 - 2 + 1)
= 2n . 11
Câu 7: Từ gt suy ra \(f\) vừa đồng biến vừa nghịch biến nên \(f\) là hằng số, nghĩa là \(f\left(x\right)=1000\) với mọi \(x\). Vậy \(f\left(2015\right)=1000\).
Cũng có thể giải bằng cách thế trực tiếp: \(a+b\le2a+b,5a+b\ge6a+b\) nên \(a=0\).
Câu 9: \(f\left(x_0\right)=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\) hoặc \(f\left(x_0\right)=-\sqrt{3}-\sqrt{5}\).
Tới đây ngồi giải pt.
Độ dài là min khi (nếu có thể) độ dài đó là 0.
Nhận thấy điều này xảy ra được vì (P) và (d) cắt nhau tại \(A\left(1;1\right)\) và \(B\) trùng với \(A\).
Giải:
\(!AB!=\sqrt{\left(x_a-x_b\right)^2+\left(y_a+y_b\right)^2}\)\(=\sqrt{\left(x_a-x_b\right)^2+\left(x_a^2-2x_b+1\right)^2}=D\)
Bài toán trở thành: tìm giá trị xa=a và xb=b sao cho D đạt GTNN
Hiển nhiên \(D\ge0\)đẳng thức xẩy ra khi \(\hept{\begin{cases}a-b=0\\a^2-2b+1=0\end{cases}}\)\(\left(b-1\right)^2=0\Rightarrow b=1\) Nghiệm duy nhất a=b=1
KL
A(1,1) trùng B(1,1)
Gọi số hsg , hs khá lần lượt là : x,y ( x , y € N* )
ta có pt :
x-1= (x+y-1)/6
y-1=4(x+y-1)/5
giải pt ta đc :
X=6
Y=25
Vậy số học sinh cả lớp là : 31 học sinh
🙂🙂🙂
a) để hay hàm số cắt nhau thì:
m+3 khác -1
<=>m khác -4
b)Để hai đường thằng song song thì:
m+3=-1
<=>m=-4
\(A=\frac{1}{\sqrt{5+2}}-\sqrt{9+4\sqrt{5}}\)
\(A=\frac{1}{\sqrt{7}}-3+8,94427191\)
\(A=0,377964473-11,94427191\)
\(A=-11,56630744\)
Ko chắc đâu nha
\(A=1\sqrt{5}+2-\sqrt{9}+4\sqrt{5}\)
\(A=\sqrt{5}+2-3+4\sqrt{5}\)
\(A=5\sqrt{5}-1\)
Vậy \(A=5\sqrt{5}-1\)