câu 9: nêu khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng thì lập khẩu phần cần tuân theo những nguyên tắc nào? khẩu phần ăn là gì? - giúp mình với mình cần gấp lắm,làm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là tình cảm cao cả, thiêng liêng của mỗi người dân Việt Nam dành cho quê hương đất nước. Đó là tình yêu sông, yêu núi, yêu làng, yêu xóm, yêu người dân sống trên mảnh đất hình chữ S. Tình cảm ấy đơn giản, gần gũi và nằm ngay trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của mỗi người. Lòng yêu nước lúc đó chính là cố gắng không ngừng nghỉ, cố gắng ngày và đêm để giữ lấy độc lập của đất nước. Tình yêu nước nồng nàn và tha thiết đó là vũ khí để chiến thắng kẻ thù. Cho dù quân thù có hung ác và tàn bạo đến mấy nhưng ý chí chiến đấu của nhân dân càng mạnh mẽ, quyết tâm hơn cả. Như vậy tinh thần yêu nước trong xã hội này là điều cần thiết đối với mỗi con người, chúng ta cần phải rèn luyện tinh thần này thường xuyên để dựng xây và cống hiến cho đất nước, nỗ lực cố gắng không ngừng để dựng xây và phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh hơn.
\(x^2\)(\(x\) - 3) - \(x\)( 3 - \(x\))2
= \(x^3\) - 3\(x^2\) - \(x\)(9 - 6\(x\) + \(x\)2)
= \(x^3\) - 3\(x^2\) - 9\(x\) + 6\(x^2\) - \(x^3\)
= (\(x^3\) - \(x^3\)) + (6\(x^2\) - 3\(x^2\)) - 9\(x\)
= 0 + 3\(x^2\) - 9\(x\)
= 3\(x^2\) - 9\(x\)
a: AB//CD
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
mà \(\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{4}\)
nên \(\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{4}=\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{5+4}=\dfrac{180^0}{9}=20^0\)
=>\(\widehat{B}=5\cdot20^0=100^0;\widehat{C}=4\cdot20^0=80^0\)
Ta có: \(\dfrac{\widehat{A}}{6}=\dfrac{\widehat{B}}{5}\)
=>\(\dfrac{\widehat{A}}{6}=\dfrac{100^0}{5}=20^0\)
=>\(\widehat{A}=20^0\cdot6=120^0\)
AB//CD
=>\(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)
=>\(\widehat{D}=180^0-120^0=60^0\)
b: Ta có: \(\widehat{CDE}=\widehat{ADE}\)(DE là phân giác của góc ADC)
\(\widehat{CDE}=\widehat{AED}\)(hai góc so le trong, DC//AE)
Do đó: \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)
=>AD=AE
Ta có: \(\widehat{BEC}=\widehat{DCE}\)(hai góc so le trong, DC//BE)
mà \(\widehat{DCE}=\widehat{BCE}\)(CE là phân giác của góc DCB)
nên \(\widehat{BCE}=\widehat{BEC}\)
=>BE=BC
Ta có: AD+BC=AB
mà AD=AE và BE=BC
nên AE+BE=AB
=>E,A,B thẳng hàng
a: Xét tứ giác ABMC có
I là trung điểm chung của BC và AM
=>ABMC là hình bình hành
Hình bình hành ABMC có \(\widehat{BAC}=90^0\)
nên ABMC là hình chữ nhật
b: Sửa đề: Gọi H là trung điểm của AC
ΔABC vuông tại A
mà AI là đường trung tuyến
nên IA=IC
Xét tứ giác AICK có
H là trung điểm chung của AC và IK
=>AICK là hình bình hành
Hình bình hành AICK có IA=IC
nên AICK là hình thoi
GT | \(\Delta ABC,AB=AC,M\) là trung điểm AC M là trung điểm HN |
KL | a) AHCN là hình chữ nhật b) AB // HN |
a) Do \(AH\) là đường cao của \(\Delta ABC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow AH\perp BC\)
\(\Rightarrow\widehat{AHC}=90^0\)
Tứ giác AHCN có:
M là trung điểm của AC (gt)
M là trung điểm của HN (gt)
\(\Rightarrow AHCN\) là hình bình hành
Mà \(\widehat{AHC}=90^0\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow AHCN\) là hình chữ nhật
b) Do AHCN là hình chữ nhật (cmt)
\(\Rightarrow AN=HC\) và \(AN\) // \(HC\)
\(\Delta ABC\) cân tại A có AH là đường cao (gt)
\(\Rightarrow AH\) cũng là đường trung trực của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow H\) là trung điểm của BC
\(\Rightarrow BH=HC\)
Mà \(AN=HC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow AN=BH\)
Do \(AN\) // \(HC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow AN\) // \(BH\)
Tứ giác ABHN có:
\(AN\) // \(BH\left(cmt\right)\)
\(AN=BH\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow ABHN\) là hình bình hành
\(\Rightarrow AB\) // \(HN\)