K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 3 2024

Từ đường tròn lượng giác ta thấy trên khoảng \(\left(-\dfrac{3\pi}{2};3\pi\right)\) phương trình \(sinx=k\)

- Có 5 nghiệm khi \(0< k< 1\)

- Có 4 nghiệm khi \(-1< k\le0\)

- Có 2 nghiệm khi \(k=1\)

- Có 2 nghiệm khi \(k=-1\)

Vậy pt đã cho có 9 nghiệm khi

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}0< -3m< 1\\-1< m-2\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\in\varnothing\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}0< m-2< 1\\-1< -3m\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2< m< 3\\0\le m< \dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\in\varnothing\)

A đúng

2 tháng 6 2024

Từ đường tròn lượng giác ta thấy trên khoảng (−3𝜋2;3𝜋)(23π;3π) phương trình 𝑠𝑖𝑛𝑥=𝑘sinx=k

- Có 5 nghiệm khi 0<𝑘<10<k<1

- Có 4 nghiệm khi −1<𝑘≤01<k0

- Có 2 nghiệm khi 𝑘=1k=1

- Có 2 nghiệm khi 𝑘=−1k=1

Vậy pt đã cho có 9 nghiệm khi

TH1: {0<−3𝑚<1−1<𝑚−2≤0{0<3m<11<m20 ⇒𝑚∈∅m

TH2: {0<𝑚−2<1−1<−3𝑚≤0{0<m2<11<3m0 ⇒{2<𝑚<30≤𝑚<13{2<m<30m<31 ⇒𝑚∈∅m

A đúng

10 tháng 3 2024

đáp án đúng là A, Hồ Quý Ly là vị vua đầu tiên ở nước ta phổ biến rộng rãi việc dùng chữ Nôm, đưa chữ Nôm lên vị trí quan trọng. Điều đó được xem là biểu hiện của ý chí nêu cao tinh thần dân tộc. Ông soạn sách Thi nghĩa (nghĩa của Kinh Thi) bằng chữ quốc âm rồi sai người dạy cho hậu phi và cung nhân học tập.

 Thí nghiệm thủy phân bromoethane trong dung dịch được thực hiện như sau:  Bước 1: Lấy khoảng 2ml bromoethane cho vào ống nghiệm, thêm tiếp khoảng 3ml nước cất và lắc mạnh. Để ổn định, sau đó tách bỏ lớp chất lỏng phần trên. Lặp lại 2 lần, kiểm tra phần chất lỏng ở trên bằng dung dịch AgNO3 đến khi không còn vết vẩn đục.  Bước 2: Thêm tiếp khoảng 1ml dung dịch NaOH, đun nóng...
Đọc tiếp

 Thí nghiệm thủy phân bromoethane trong dung dịch được thực hiện như sau:

 Bước 1: Lấy khoảng 2ml bromoethane cho vào ống nghiệm, thêm tiếp khoảng 3ml nước cất và lắc mạnh. Để ổn định, sau đó tách bỏ lớp chất lỏng phần trên. Lặp lại 2 lần, kiểm tra phần chất lỏng ở trên bằng dung dịch AgNO3 đến khi không còn vết vẩn đục.

 Bước 2: Thêm tiếp khoảng 1ml dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ và lắc đều ống nghiệm trong khoảng 2 phút.

 Bước 3: Để nguội hỗn hợp, acid hóa dung dịch sau phản ứng bằng vài giọt HNO3.

 Bước 4: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm.

 Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai:

 (1) Ở bước 2, có thể thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH.

 (2) Ở bước 1, lớp chất lỏng ở trên gồm nước và ion Br- và lớp chất lỏng ở dưới là bromoethane.

 (3) Ở bước 3, mục đích thêm dung dịch HNO3 vào để trung hòa lượng NaOH còn dư.

 (4) Ở bước 1, dung dịch AgNO3 thêm vào để kiểm tra nước có còn ion Br- hay không.

 (5) Ở bước 4, kết tủa thu được có màu trắng.

0
9 tháng 3 2024

C

8 tháng 3 2024

Cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu mà em thấy ấn tượng nhất là cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975)
- Thời gian: 1954 - 1975

- Lực lượng tham gia: Quân và dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Kẻ thù: Đế quốc Mỹ và chính quyền tay sai
- Mục tiêu: Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Diễn biến:
+ Giai đoạn 1954 - 1964: Miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa, chi viện cho miền Nam; miền Nam tiến hành đấu tranh chính trị, binh vận, du kích
+ Giai đoạn 1965 - 1968: Mỹ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, quân và dân ta đẩy mạnh chiến tranh du kích, tập trung đánh vào các căn cứ quân sự Mỹ
+ Giai đoạn 1969 - 1975: Mỹ "Việt Nam hóa" chiến tranh, quân và dân ta thực hiện "đòn tấn công chiến lược 1972", giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Kết quả:
+ 30/4/1975: Miền Nam hoàn toàn giải phóng
+ 2/7/1976: Nước Việt Nam thống nhất
- Lý do ấn tượng:

+ Tinh thần quật cường, ý chí độc lập dân tộc kiên cường của quân và dân ta
+ Chiến lược, sách lược tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Sự đoàn kết, tương trợ của nhân dân ta và bạn bè quốc tế
+ Kết quả thắng lợi vang dội, có ý nghĩa lịch sử to lớn
-> Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là một trong những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại.

6 tháng 3 2024

Đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc:
- Mục tiêu:

+ Chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
+ Giành độc lập tự chủ cho đất nước.
- Lãnh đạo:

+ Giới quý tộc, hào trưởng địa phương.
+ Một số thủ lĩnh có tầm nhìn xa, tiêu biểu như Hai Bà Trưng, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...
- Lực lượng:

+ Nông dân, binh lính, người dân lao động.
+ Một số cuộc khởi nghĩa có sự tham gia của các tầng lớp khác như quan lại, sĩ phu,...
- Quy mô:

+ Có quy mô lớn nhỏ khác nhau.
+ Một số cuộc khởi nghĩa chỉ diễn ra trong phạm vi nhỏ hẹp, nhưng cũng có những cuộc khởi nghĩa lan rộng ra nhiều nơi.
- Hình thức đấu tranh: Sử dụng nhiều hình thức như: khởi nghĩa vũ trang, đấu tranh chính trị, đấu tranh ngoại giao,...
- Kết quả:

+ Hầu hết các cuộc khởi nghĩa đều thất bại do nhiều nguyên nhân:
+ Lực lượng còn yếu, thiếu tổ chức và lãnh đạo thống nhất.
+ Thiếu vũ khí, trang bị.
+ Không có sự phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa.
+ Tuy nhiên, các cuộc khởi nghĩa đã:
   - Góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
   - Nhen nhóm ý thức độc lập, tự chủ cho người dân.
   - Chuẩn bị cho những cuộc khởi nghĩa sau này.