Làm cho mình bài 18 trc nhé . Làm hết ạ . Gấp lắm . Chiều nay nộp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(2x+12=3\left(x-7\right)\)
\(2x+12=3x-21\)
\(2x-3x=-21-12\)
\(-x=-33\)
\(x=33\)
Vậy \(x=33\).

Có : ( 16a + 17b ) ( 17a + 16b ) : 11 ( vì 11 là số nguyên tố )
= 16a + 17b : 11
17a + 16b : 11
=G/s 16a + 17b : 11(1)
Mà ( 16a + 17b ) + ( 17a + 16b ) = ( 33a + 33b ) = 11 ( 3a + 3b ) : 11
= 17a + 16b : 11(2)
Từ ( 1 ) , ( 2 ) = ( 16a + 17b ) ( 17a +16b ) : 121
Ta có: \(\left(16a+17b\right)\left(17a+16b\right)⋮11\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}16a+17b⋮11\\17a+16b⋮11\end{cases}}\)
Giả sử \(16a+17b⋮11\)
\(\Rightarrow16a+17b+17a+16b=\left(16a+17a\right)+\left(17b+16b\right)=33a+33b=33\left(a+b\right)\)
Vì \(33⋮11\) nên \(33\left(a+b\right)⋮11\)
Mà \(16a+17b⋮11\)
\(\Rightarrow17a+16b⋮11\)
Lại có: 11 là số nguyên tố
\(\Rightarrow\left(16a+17b\right)\left(17a+16b\right)⋮11^2=121\)
Vậy \(\left(16a+17b\right)\left(17a+16b\right)⋮121\).


a) Lấy p chia 2 có 2 dạng: 2k ; 2k+1
Nếu p = 2k
suy ra p chia hết cho2
Mà p là số nguyên tố
suy ra p = 2
khi đó 5.2+3=13là số nguyên tố(chọn)
nếu p = 2k + 1
suy ra 5p + 3 =5 . (2k+1) + 3
5p + 3 = 10k+8
Vì 10k chia hết cho 2
8 cũng chia hết cho 2
suy ra 10k + 8 chia hết cho 2
Hay 5p + 3 chia hết cho 2
Mà 5p + 3 > 2
suy ra 5p + 3 là hợp số (loại)
Vậy p = 2
a ) 5p+3 là số nguyên tố
= 5p + 3 lẻ
= 5p chẵn
= p là chẵn
Mà số nguyên tốt chẵn là 2
Vậy p = 2

- Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (Loại)
- Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5, p + 4 = 3 + 4 = 7 là các số nguyên tố (Thỏa mãn).
- Với p > 3: p là số nguyên tố nên suy ra: p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ∈ N*).
+) p = 3k + 1: Ta có: p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) ⋮ 3 là hợp số (Loại)
+) p = 3k + 2: Ta có: p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) ⋮ 3 là hợp số (Loại).
Với p > 3 không có giá trị nào thỏa mãn yêu cầu của bài toán.
KL: p = 3 là thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (Loại)
Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5, p + 4 = 3 + 4 = 7 là các số nguyên tố (Thỏa mãn).
Với p > 3: p là số nguyên tố nên suy ra: p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ∈ N*).
+) p = 3k + 1: Ta có: p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) ⋮ 3 là hợp số (Loại)
+) p = 3k + 2: Ta có: p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) ⋮ 3 là hợp số (Loại).
Với p > 3 không có giá trị nào thỏa mãn yêu cầu của bài toán.
KL: p = 3 là thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Tìm các chữ số a, b
a) Ta có: \(\overline{7a5b1}⋮3\)
\(\Rightarrow7+a+5+b+1⋮3\)
\(\Rightarrow13+\left(a+b\right)⋮3\)
\(\Rightarrow a+b\in\left\{2;5;8;11;15\right\}\)
Vì \(a-b=4\) có hiệu là số chẵn nên tổng \(a+b\) là số chẵn và \(a+b\ge4\)
\(\Rightarrow a+b=8\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-b=4\\a+b=8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\left(8+4\right)\div2=6\\b=\left(8-4\right)\div2=2\end{cases}}\)
Vậy \(a=6;b=2\).
b) Ta có: \(\overline{4a7}+\overline{1b5}⋮9\)
\(\Rightarrow4+a+7+1+b+5⋮9\)
\(\Rightarrow17+\left(a+b\right)⋮9\)
\(\Rightarrow a+b\in\left\{1;10\right\}\)
Vì hiệu \(a-b=6\) là số chẵn nên tổng \(a+b\) là số chẵn và \(a+b\ge6\)
\(\Rightarrow a+b=10\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=10\\a-b=6\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\left(10+6\right)\div2=8\\b=\left(10-6\right)\div2=2\end{cases}}\)
Vậy \(a=8;b=2\).
B18:
1) \(\left(a-b+c\right)-\left(a+c\right)=a-b+c-a-c=-b\)
2) \(\left(a+b\right)-\left(b-a\right)+c=a+b-b+a+c=2a+c\)
3) \(-\left(a+b-c\right)+\left(a-b-c\right)=-a-b+c+a-b-c=-2b\)
4) \(a\left(b+c\right)-a\left(b+d\right)=ab+ac-ab-ad=ac+ad=a\left(c-d\right)\)
5) \(a\left(b-c\right)+a\left(d+c\right)=ab-ac+ad+ac=ab+ad=a\left(b+d\right)\)
1/ (a - b + c) - (a + c) = a - b + c - a - c
= (a - a) + (c - c) - b = -b
2/ (a + b) - (b - a) + c = a + b - b + a + c
= (a + a) + (b - b) + c = 2a + c
3/ - (a + b - c) + (a - b - c) = -a - b + c + a - b - c
= (-a + a) - (b + b) + (c - c) = -2b
4/ a(b + c) - a(b + d) = ab + ac - ab - ad
= (ab - ab) + (ac - ad)
= a(c - d)
5/ a(b - c) + a(c + d) = ab - ac + ac + ad
= (ab + ad) + (-ac + ac)
= a(b + d)