(x-3)^6-\(1\frac{1}{3}\)=\(62\frac{1}{4}\)(tìm x)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Tính số đo góc HAB
Trong tam giác HAB vuông tại H, ta có
- góc HAB = 180 độ - góc AHB - góc HBA = 180 độ - 90độ - 60độ = 30 độ (đpcm)
b. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AH. Gọi I là trung điểm của cạnh HD. Chứng minh tam giác AHI=tam giác ADI. Từ đó suy ra AI vuông góc với HD
Xét tam giác DIA và tam giác HIA, có
- DI = HI (I là trung điểm DH)
- cạnh IA chung
- AD = AH (giả thiết)
=> tam giác DIA = tam giác HIA (cạnh - cạnh - cạnh) (đpcm)
Ta có AD = AH => tam giác ADH cân tại A
mà I là trung điểm DH
=> AI là trung trực, trung tuyến, phân giác của tam giác cân ADH
=> AI vuông góc HD(đpcm)
c. Tia AI cat cạnh HC tại điểm K. Chứng minh AB // KD
Xét tam giác ADK và tam giác AHK, có
- AD = AH (giả thiết)
- góc DAK = góc HAK (do AI là phân giác của tam giác cân DAH; mà A,I,K thẳng hàng => AK là phân giác góc DAH)
- cạnh AK chung
=> tam giác ADK = tam giác AHK
=> góc ADK = góc AHK
mà AHK = 90 độ
=> góc ADK = 90 độ
Ta có góc ADK = 90 độ
=> KD vuông góc AC
mà AB cũng vuông góc AC (do tam giác vuông tại A)
=> AB // KD
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(3\times|x-2018|=2019\)
\(\Leftrightarrow|x-2018|=2019:3\)
\(\Leftrightarrow|x-2018|=673\)
\(\Leftrightarrow x-2018=\pm673\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2018+673\\x=2018-673\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2691\\x=1345\end{cases}}}\)
Vậy x=2691, x=1345
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(x-3\right)^6-\frac{1}{\frac{1}{3}}=\frac{62}{\frac{1}{3}}\)
\(\left(x-3\right)^6=\frac{62}{\frac{1}{3}}+\frac{1}{\frac{1}{3}}\)
\(\left(x-3\right)^6=62:\frac{1}{3}+1:\frac{1}{3}\)
\(\left(x-3\right)^6=\left(62+1\right):\frac{1}{3}\)
\(\left(x-3\right)^6=63.\frac{1}{3}\)
\(\left(x-3\right)^6=\frac{63}{3}\)
\(\left(x-3\right)^6=21\)
\(\Rightarrow x-3\in\varnothing\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
Vậy \(x\in\varnothing\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{x+y}{t+z}=\frac{2018}{2019}\Rightarrow\left(x+y\right).2019=\left(t+z\right).2018\)
\(\Rightarrow2019x+2019y=2018t+2018z\)
\(\Rightarrow2019x+2018z=2018t+2018z\)
\(\Rightarrow2019x=2018t\Rightarrow\frac{x}{t}=\frac{2018}{2019}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\)
\(\left(x-1\right)^{x+2}-\left(x-1\right)^{x+4}=0\)
\(\left(x-1\right)^{x+2}\cdot1-\left(x-1\right)^{x+2}\cdot\left(x-1\right)^2=0\)
\(\left(x-1\right)^{x+2}\cdot\left[1-\left(x-1\right)^2\right]\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\1-\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^2=1=\left(\pm1\right)^2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\left\{2;0\right\}\end{cases}}\)
Vậy.....
(x-1)x+2 = (x-1)x+4
=> (x-1)x+2 - (x-1)x+4 = 0
=> (x-1)x+2. [ 1 - (x-1)2 ] = 0
TH1: (x-1)x+2 = 0
=> x - 1 = 0 => x = 1
TH2: 1 - (x-1)2 = 0
=> (x-1)2 = 1
=> x = 2 hoặc x = 0
KL: x = {0;1;2}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)