tính B=1+1 phần 5+1 phần 5 mũ 2+...+1 phần 5 mũ 2018
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn theo link này nha:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Bi%E1%BB%83n_Caribe
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét 2 tam giác CBD và EBD có:
BD cạnh chung
BE=BC
DE=DC
=> Tam giác CBD= Tam giác EBD (c.c.c)
b) Vì 2 tam giác CBD và EBD bằng nhau nên góc CBD và góc EBD bằng nhau (2 góc tương ứng)
Góc B = góc CBD + góc EBD mà góc CBD = góc EBD => BD là tia phân giác của góc B
c) Ta có: tam giác BDE = tam giác BDC => góc BDE= góc BDC
mà góc EDC là góc bẹt và góc EDC= góc BDE + góc BDC => BD vuông góc với CE
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét \(\Delta AOD\)và \(\Delta COB\)
\(OA=OC\left(gt\right)\)
\(AOD=COB\left(=90-DOC\right)\)
\(OD=OB\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AOD=\Delta COB\left(c.g.c\right)\Rightarrow ADO=CBO\left(1\right)\)
Gọi giao điểm của BF và OD là M
\(\)Ta có \(FMD=OMB\left(2\right)\)(đối đỉnh)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow ADO+FMD=OMB+CBO\Rightarrow FDM+FMD=MBO+OMB\)
\(\Rightarrow180-MFD=180-MOB=180-90\left(MOB=DOB=90\right)\Rightarrow MFD=90\)
Vậy \(BF\perp AD\)
O x y z t A B C D F 1 2 3 E
Gọi E là giao điểm của Oy và AD
Ta có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=\widehat{COB}\)(do tia OA nằm giữa hai tia OC và OB)
\(\widehat{O_3}+\widehat{O_2}=\widehat{AOD}\)(do tia OB nằm giữa hai tia OA và OD)
Mà \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=90^o\)(do \(Oz\perp Ox,Ot\perp Oy\))
Do đó: \(\widehat{COB}=\widehat{AOD}\)
\(\Delta AOD\)và \(\Delta COB\)có:
\(\widehat{COB}=\widehat{AOD}\)(c.m.t)
OA = OC (theo gt)
OB = OD (theo gt)
Do đó: \(\Delta AOD\)=\(\Delta COB\)(c.g.c)
\(\Delta FBE\) có: \(\widehat{EFB}+\widehat{FEB}+\widehat{FBE}=180^o\)(theo định lí tổng ba góc của một tam giác)
\(\Delta OED\) có: \(\widehat{O_3}+\widehat{ODE}+\widehat{OED}=180^o\)(theo định lí tổng ba góc của một tam giác)
Mà \(\widehat{FBE}=\widehat{ODE}\) (do \(\Delta COB\)= \(\Delta AOD\))
\(\widehat{FEB}=\widehat{OED}\)(2 góc đối đỉnh)
Suy ra: \(\widehat{EFB}=\widehat{O_3}\)
Mà \(\widehat{O_3}=90^o\)(do \(Oy\perp Ot\))
Do đó: \(\widehat{EFB}=90^o\)nên \(BF\perp FA\)
mik nha, mik mất công làm lắm đó! ^_^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
. Định lí Pytago
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
∆ABC vuông tại A.
=> BC2=AB2+AC2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{2\cdot8^4\cdot27^2+4\cdot6^9}{2^7\cdot6^7+2^7\cdot40\cdot9^4}\)
\(=\frac{2\cdot2^{12}\cdot3^6+2^2\cdot2^9\cdot3^9}{2^7\cdot2^7\cdot3^7+2^7\cdot2^3\cdot5\cdot3^8}\)
\(=\frac{2^{13}\cdot3^6+2^{11}\cdot3^9}{2^{14}\cdot3^7+2^{10}\cdot3^8\cdot5}\)
\(=\frac{2^{11}\cdot3^6\cdot\left(2^2+3^3\right)}{2^{10}\cdot3^7\cdot\left(2^4+3\cdot5\right)}\)
\(=\frac{2\cdot31}{3\cdot31}\)
\(=\frac{2}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B=1+1/5+1/52+...+1/52018
=>5B=5+1+1/5+...+1/52017
=>5B-B=5-1/52018
=>4B=5-1/52018
=>B=(5-1/52018)/4
\(B=1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2018}}\)
\(\Rightarrow5B=5\left(1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2018}}\right)\)
\(\Rightarrow5B=5+1+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5^{2017}}\)
\(\Rightarrow5B-B=\left(5+1+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5^{2017}}\right)-\left(1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2018}}\right)\)
\(\Rightarrow4B=5-\frac{1}{5^{2018}}\)
\(\Rightarrow B=\frac{5-\frac{1}{5^{2018}}}{4}\)
Vậy \(B=\frac{5-\frac{1}{5^{2018}}}{4}\)