- Giúp tớ với các cậu ơi :3
Đề bài: Cho a> b> 0 ; 2. (a2 + b2) = 5ab
(a + b)2 = a2 + b2 + 2ab
(a - b)2 = a2 + b2 - 2ab
Tính \(\frac{3a-b}{2a+b}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy số nguyên tố có 2 chữ số nhỏ nhất là 11
Mà tổng của A,B là ngày sinh của C vào cuối tháng nên nó phải là 30 => số áo Lớn nhất có thể đạt là 19
Các số thỏa mãn có thể là: 11, 13, 17, 19
Chú ý tông của 2 bạn baatfs kỳ đều <=30 nên số lớn nhất không thể là 19 ( vì 19+11=30 nên 19 + 1 số khác sẽ >30)
Vậy các số thỏa mãn là: 11, 13, 17
=> ngày sinh C là: 13+17=30 => C mặc áo 11
P/S: có thể tìm thêm số áo của A là: 13, B là: 17
do hnay là 17+11=28 > ngày sinh nhật đã diện ra trong tháng: 11+13=24
Bài 1.
a. Khi cộng cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi.
Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{13}{28}\)và bằng: 28 - 13 = 15.
Tử số của phân số phải tìm là: 15 : (5 - 2) x 2 = 10.
Mẫu số của phân số phải tìm: 15 : (5 - 2) x 5 = 25.
Phân số phải tìm là: \(\frac{10}{25}\).
b. Khi trừ đi ở cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi.
Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{7}{47}\)và bằng: 47 - 7 = 40.
Tử số của phân số phải tìm là: 40 : (5 - 3) x 3 = 60.
Mẫu số của phân số phải tìm: 40 : (5 - 3) x 5 = 100.
Phân số phải tìm là: \(\frac{60}{100}\).
Bài 2.
Lượng cà phê người đó đã uống là: 1 cốc (lúc đầu chưa pha)
Lượng sữa người đó đã cho vào các lần là: \(\frac{1}{3}\) +\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{6}\)= 1 (cốc)
Vậy người đó đã uống lượng cà phê bằng lượng sữa và đều bằng 1 cốc.
Thứ sáu cuối cùng 1 năm là ngày
Thứ 6 ngày 29 tháng 12
xem lịch là biết
:))
thay x+y+z=2 vào ta được:
\(2x+yz=x\left(x+y+z\right)+yz=\left(x+y\right)\left(x+z\right)\Rightarrow\sqrt{2x+yz}=\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}\le\frac{2x+y+z}{2}\)
CM tương tự: \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2y+zx}\le\frac{2y+z+x}{2}\\\sqrt{2z+xy}\le\frac{2z+x+y}{2}\end{cases}}\)
Cộng vế theo vế ta được: \(P\le\frac{4\left(x+y+z\right)}{2}=2\left(x+y+z\right)=2.2=4\)
Dáu = xảy ra <=> x=y=z=2/3
\(P=\sqrt{2x+yz}+\sqrt{2y+xz}+\sqrt{2z+xy}\)
\(P=\sqrt{\left(x+y+z\right)x+yz}+\sqrt{\left(x+y+z\right)y+xz}+\sqrt{\left(x+y+z\right)z+xy}\)
\(P=\sqrt{x^2+xy+xz+yz}+\sqrt{xy+y^2+yz+xz}+\sqrt{xz+yz+z^2+xy}\)
\(P=\sqrt{x\left(x+y\right)+z\left(x+y\right)}+\sqrt{y\left(y+x\right)+z\left(x+y\right)}+\sqrt{z\left(x+z\right)+y\left(x+z\right)}\)
\(P=\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}+\sqrt{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}+\sqrt{\left(x+z\right)\left(y+z\right)}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 bộ số thực không âm
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}\le\frac{x+x+y+z}{2}=\frac{x+2}{2}\\\sqrt{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}\le\frac{x+y+y+z}{2}=\frac{y+2}{2}\\\sqrt{\left(x+z\right)\left(y+z\right)}\le\frac{x+y+z+z}{2}=\frac{z+2}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow VT\le\frac{x+y+z+6}{2}\)
Do \(x+y+z=2\)
\(\Rightarrow VT\le4\)
\(\Leftrightarrow P\le4\)
Vậy GTLN của \(P=4\)
Cách phá giá trị tuyệt đối
I A I=B=>\(\orbr{\begin{cases}A=B\\-A=B\end{cases}}\)
Giả sử
Tìm x, biết: Ix+3I=12
Giải
Ta có:
Ix+3I=12
=> \(\orbr{\begin{cases}x+3=12\\x+3=-12\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-15\end{cases}}\)
Vậy x=9 hoặc x=-15
Đó là cách phá giá trị tuyệt đối bạn nhé