K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6

\(\left(\frac23x-3\right):\left(-10\right)=\frac25\)

\(\frac23x-3=\frac25\cdot\left(-10\right)\)

\(\frac23x-3=\frac{2\cdot\left(-10\right)}{5}\)

\(\frac23x-3=-\frac{20}{5}=-4\)

\(\frac23x=-4+3\)

\(\frac23x=1\)

\(x=1:\frac23\)

\(x=1\cdot\frac32\)

\(x=\frac32\)

Vậy \(x=\frac32\)


\(\left(\frac23x-3\right):\left(-10\right)=\frac25\)

\(\frac23x-3=-4\)

\(\frac23x=-1\)

\(x=-\frac32=-1,5\)

Vậy \(x=-1,5\)

LG
22 tháng 6

Cô Thương Hoài hay ai giúp em với !

22 tháng 6

Bạn ấn vào tên hiển thị của người bạn cần tìm là có thể vảo trang cá nhân rồi.

Chúc bạn học tốt!

LG
22 tháng 6

it

dịch :

tìm mỗi câu sau sao cho nghĩa của chúng tôi không thay đổi 1.bạn có thể đưa tôi đến sân bay vào sáng thứ sáu không.

22 tháng 6

\(500000g=500\operatorname{kg}\)

22 tháng 6

500000g = 500kg

22 tháng 6

farmer có nghĩa là nông dân ạ

nông dân

LG
21 tháng 6

Một trong những chi tiết em thấy thú vị nhất trong đoạn trích Đi lấy mật là hình ảnh đàn ong cần mẫn bay đi hút mật rồi trở về tổ. Hình ảnh ấy không chỉ miêu tả sinh động thế giới loài vật mà còn gợi lên sự chăm chỉ, đoàn kết và kiên trì trong lao động. Em đặc biệt ấn tượng với cách tác giả dùng từ ngữ rất tinh tế để diễn tả từng chuyển động của đàn ong, như thể chúng đang “làm việc” nghiêm túc như những con người thật. Chi tiết này khiến em thêm yêu thiên nhiên và trân trọng những điều nhỏ bé trong cuộc sống. Nó cũng nhắc nhở em phải biết siêng năng, chăm chỉ như những chú ong cần mẫn kia. Qua đó, em cảm nhận được tình yêu thiên nhiên sâu sắc mà tác giả gửi gắm.

24 tháng 6

Bài tham khảo 1:

   Trong đoạn trích “Đi lấy mật”, chi tiết người dân vùng U Minh “thuần hóa” ong rừng là một chi tiết thú vị. Trong khi các nơi khác nuôi ong bằng những chiếc tổ nhân tạo bằng những vật liệu khác nhau như tổ bằng đồng hình chiếc vại, tổ bằng đất nung, tổ bằng sành… thì người dân vùng U Minh nuôi ong kiểu tổ hình nhánh kèo. Vì biết tập tính của loài ong rừng, họ biết rằng không phải ngẫu nhiên mà ong đóng trên một cành cây nào đó nên họ đã định sẵn cho chúng một nơi để đóng tổ. Qúa trình dựng tổ cho ong cũng rất tỉ mỉ vì chúng không đóng chỗ rợp, ong chúa thì kị, không bao giờ đóng tổ ở những nơi còn mùi sắt của con dao chặt kèo. Sự độc đáo, mới lạ trong cách nuôi ong rừng đã khiến nơi đây trở nên khác biệt, không nơi nào xứ nào giống như vậy. 

Bài tham khảo 2:

Trong đoạn trích Đi lấy mật thì những hình ảnh, những khám phá của cậu bé An khi theo tía nuôi và Cò vào trong rừng để lại rất nhiều ấn tượng trong lòng người đọc. Hiện lên trên những cuộc trò chuyện, những bài học kinh nghiệm mà An rút ra được chính là khung cảnh bình yên của ba người sau khoảng thời gian mệt mỏi. Họ cùng nhau ngồi ăn, thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên dưới một gốc cây tràm. Bức tranh thiên nhiên với cả nhạc và họa như tô điểm thêm vẻ đẹp vốn có của rừng già. Nơi đây có những bóng cây nghiêng nghiêng, có những con gầm ghì, những chú vẹt,…. Khung cảnh người và thiên nhiên thật hòa hợp, yên bình.

21 tháng 6

\(\frac{27^4\cdot3^2}{9^3}\)

\(=\frac{\left(3^3\right)^4\cdot3^2}{\left(3^2\right)^3}\)

\(=\frac{3^{12}\cdot3^2}{3^6}\)

\(=\frac{3^{14}}{3^6}\) \(=3^8\)

P
Phong
CTVHS
21 tháng 6

Bài 8:

ĐK cho biểu thức `A` là `x+2\ne0` hay `x=\ne-2`

`A=(-3x+2)/(x+2)`

`=(-3(x+2)+8)/(x+2)`

`=(-3(x+2))/(x+2)+8/(x+2)`

`=-3+8/(x+2)`

Để `A` nguyên thì: `8/(x+2)` nguyên

`->8\vdots(x+2)`

`->x+2\in Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}`

`->x\in{-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10}`

Kết hợp với đk thì: `x\in{-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10}`

ĐK của biểu thức `B` là: `2-\sqrt{x}\ne0` hay `x\ne4`

`B=(3\sqrt{x}-2)/(2-\sqrt{x})`

`=((3\sqrt{x}-6)+4)/(2-\sqrt{x})`

`=(-3(2-\sqrt{x})+4)/(2-\sqrt{x})`

`=-3+4/(2-\sqrt{x})`

`=-3-4/(\sqrt{x}-2)`

Để `B` nguyên thì: `4/(\sqrt{x}-2)` nguyên

`->4\vdots(\sqrt{x}-2)`

`->\sqrt{x}-2\in Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}`

Mà: `\sqrt{x}-2>=-2` nên:

`\sqrt{x}-2\in{1;-1;2;-2;4}`

`\sqrt{x}\in{3;1;4;0;6}`

`x\in{9;1;16;0;36}`

Kết hợp với đk: `x\in{9;1;16;0;36}`