K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2022
Chất là một phạm trù rộng, bao quát để chỉ tính chất của vật thể mà chất đó cấu tạo nên vật thể tương ứng.

Tính chất ở đây chúng ta có thể hiểu vật thể gồm:
Tính chất Vật Lý: Tính tan hay không tan trong dung dịch or dung môi, Nhiệt độ nóng chảy, Nhiệt độ sôi, Độ dẫn điện, Khả năng dẫn nhiệt . . .
Tính chất Hóa Học của chất hay vật thể là quá trình chúng ta nghiên cứu, học môn Hóa Học xem chúng có thể biến đổi từ chất này thành chất khác được hay không.

22 tháng 8 2022

a) nH2= 8,96/22,4= 0,4 mol

Gọi số mol của Na,Ca lần lượt là a,b

⇒23a + 40b =16,6 (*)

PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1)

mol:       a                                      a/2

            Ca + 2H2O → Ca(OH)2 +H2 (2)

mol:      b                                        b

Theo (1) và (2), ta có: a/2 + b = 0,4 (**)

Từ (*) và (**), suy ra:{23a + 40b = 16,6

                                 {a/2 + b = 0,4

Giải pt, ta đươc: {a = 0.2

                           {b = 0,3

⇒mNa = 0,2 . 23 = 4,6 g

   mCa = 0,3 . 56 = 16,8 g

b)Theo (1) và (2), nNaOH = nNa = 0,2 mol

                             nCa(OH)2 = nCa = 0,3 mol

⇒nNaOH = 0,2 . 40 = 8 g

   nCa(OH)2 = 0,3 . 74 = 22,2 g

20 tháng 8 2022

Cl có hóa trị I, $NO_3$ có hóa trị I, $SO_4$ có hóa trị II

a) Gọi hóa trị của Al là a. Theo quy tắc hóa trị, ta có : 

$a.1 = I.3 \Rightarrow a = III$

Vậy Al có hóa trị III

b) Gọi hóa trị của Fe là b. Theo quy tắc hóa trị, ta có : 

$b.1 = I.2 \Rightarrow b = II$

Vậy Fe có hóa trị II

c) Gọi hóa trị của Fe là c. Theo quy tắc hóa trị, ta có : 

$c.2 = II.3 \Rightarrow c = III$
Vậy Fe có hóa trị III

20 tháng 8 2022

help

7 tháng 10 2022

nAl=0,2 mol

nh2so4=0,25 mol

pthh 2al +3h2so4 --> al2(so4)3 + 3h2

tỉ lệ mol \(\dfrac{nAl}{2}:\dfrac{nh2so4}{3}\)--> 0,1> 0,083333--> Al dư

nAl dư= 0,2- (0,25x2/3)=0,0333 mol

mAl dư= 0,0333x 27= 0,9 g

16 tháng 8 2022

Fe(NO3)3; KNO3; Al(NO3)3; Mg(NO3)2; Ca(NO3)2

16 tháng 8 2022

a) $KNO_3,Ca(NO_3)_2,Al(NO_3)_3,Mg(NO_3)_2,Fe(NO_3)_2$

b) $K_2SO_4,CaSO_4,Al_2(SO_4)_3,MgSO_4,FeSO_4$

c) $K_3PO_4,Ca_3(PO_4)_2, AlPO_4, Mg_3(PO_4)_2, FePO_4$

15 tháng 8 2022

a) Oxi có hóa trị II

Gọi hóa trị của Fe là x. Theo quy tắc hóa trị, ta có :

$2x = II.3 \Rightarrow x = III$

Gọi hóa trị của N là y. Theo quy tắc hóa trị, ta có :

$2y = II.5 \Rightarrow y = V$

Gọi hóa trị của Zn là z. Theo quy tắc hóa trị, ta có :

$z.1 = II.1 \Rightarrow z = II$

b) H có hóa trị I

Gọi hóa trị của P là a. Theo quy tắc hóa trị, ta có :

$a.1 = I.3 \Rightarrow a = III$

Gọi hóa trị của S là b. Theo quy tắc hóa trị, ta có :

$I.2 = a.1 \Rightarrow a = II$

Gọi hóa trị của N là c. Theo quy tắc hóa trị, ta có :

$c.1 = I.3 \Rightarrow c = III$

15 tháng 8 2022

ai đúng tui tick

15 tháng 8 2022

`a) P_2O_5`

`b) SiH_4`

`c) K_2SO_4`

`d) Al(OH)_3`

15 tháng 8 2022

a) $P_2O_5$

b) $SH_4$

c) $K_2SO_4$
d) $Al(OH)_3$

15 tháng 8 2022

O có hóa trị II, H có hóa trị I

Gọi hóa trị của nguyên tố X là x. Theo quy tắc hóa trị, ta có : 

$x.1 = II.1 \Rightarrow x = II$

Gọi hóa trị của nguyên tố Y là y. Theo quy tắc hóa trị, ta có : 

$y.1 = I.3 \Rightarrow x = III$

Gọi CTHH của hợp chất tạo bởi X,Y là $X_aY_b$. Theo quy tắc hóa trị,ta có : 

$a.II = b.III \Rightarrow \dfrac{a}{b} = \dfrac{III}{II} = \dfrac{3}{2}$

Vậy CTHH cần tìm là $X_3Y_2$

15 tháng 8 2022

CTHH của hợp chất là $R_2O_3$

Ta có : 

$\%R = \dfrac{2R}{2R + 16.3}.100\% = 52,94\%$

$\Rightarrow R = 27(Al)$

Vậy CTHH cần tìm là $Al_2O_3$

15 tháng 8 2022

$M_A = 32.2 = 64(g/mol)$
$n_A = \dfrac{8}{64} = 0,125(mol)$
$V_A = 0,125.22,4 = 2,8(lít)$

15 tháng 8 2022

.