Tính tỉ số bán kính đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp
của một tam giác vuông có một góc là 30 độ ( Viết kết quả dưới dạng phân số tối giản )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sai đề rồi nha bạn! Điều kiện: \(x^2+y^3\ge x^3+y^4\)
Sử dụng bất đẳng thức \(C-S,\) ta có:
\(\left(x^3+y^3\right)^2=\left(x\sqrt{x}.x\sqrt{x}+y^2.y\right)^2\le\left(x^3+y^4\right)\left(x^3+y^2\right)\le\left(x^2+y^3\right)\left(x^3+y^2\right)\)
\(\le\left(\frac{x^2+y^3+x^3+y^2}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow\) \(x^3+y^3\le\frac{x^2+y^3+x^3+y^2}{2}\) \(\Leftrightarrow\) \(x^3+y^3\le x^2+y^2\) \(\left(1\right)\)
Lại có: \(\left(x^2+y^2\right)^2=\left(x\sqrt{x}.\sqrt{x}+y\sqrt{y}.\sqrt{y}\right)^2\le\left(x^3+y^3\right)\left(x+y\right)\le\left(x^2+y^2\right)\left(x+y\right)\)
\(\Rightarrow\) \(x^2+y^2\le x+y\) \(\left(2\right)\)
Mặt khác, từ \(\left(2\right)\) với lưu ý rằng \(x+y\le\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\) \(\left(i\right)\)và \(x,y\in R^+\) , ta thu được:
\(x^2+y^2\le\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\) \(\Leftrightarrow\) \(x^2+y^2\le2\) \(\left(3\right)\)
nên do đó, \(\left(i\right)\) suy ra \(x+y\le\sqrt{2.2}=2\) \(\left(4\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\) và \(\left(4\right)\) ta có đpcm
\(Ta\)\(có\) : \(AB.AC=AH.BC\)
\(\Leftrightarrow AB=\frac{AH.BC}{AC}=\frac{50}{AC}\left(1\right)\)
\(Theo\)\(định\)\(lí\) \(py-ta-go\)
\(Ta\)\(có\) : \(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2+AC^2=10^2=100\left(2\right)\)
\(Thay\left(1\right)vào\left(2\right)\): \(ta\)\(được\):
\(\left(\frac{50}{AC}\right)^2+AC^2=100\)
\(\Leftrightarrow AC^4-100.AC^2+2500=0\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{50}\)
\(Thay\)\(vào\)\(\left(1\right)\)\(ta\)\(được\):
\(AB=\frac{50}{\sqrt{50}}=\sqrt{50}\)
đặt \(\sqrt{a-2}\)=u ta có phương trình \(ub^2-b+u=0\)
\(\Delta=1-4u^2\ge0\Leftrightarrow u\le\frac{1}{2}\)nên gtln của u=\(\frac{1}{2}\Rightarrow\sqrt{a-2}lớnnhất=\frac{1}{2}\)nên a lớn nhất=9/2 và b=1
\(1+1=2\)
ban oi cau nay ko phai o lop 9 em minh hoc lop 4 tuoi con biet , bna nao k minh minh se k lai
b) Ta có DK // AB ( vì cùng vuông góc với OB) => góc BAD = góc KDE (đvị) hay góc BAI = góc HDI (1)
Mặt khác do tứ giác ABIC nội tiếp => góc BAI = góc BCI hay góc BAI = góc HCI (2)
Từ (1) và (2) => góc HDI = góc HCI => Tg CDHI nội tiếp