10^2+11^2+12^2=13^2+14^2 . Hỏi ngoài 5 số trên còn có những bộ 5 số nào có tính chất như vậy không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : (x - 2)3 + (3x - 1)(3x + 1) = (x + 1)3
<=> (x - 2)3 - (x + 1)3 = -(3x - 1)(3x + 1)
<=> (x - 2 - x - 1)[(x - 2)2 + 2(x - 2)(x + 1) + (x + 1)2] = -(9x2 - 1)
<=> -3[x2 - 2x + 1 + (2x - 4)(x + 1) + x2 + 2x + 1] = -9x2 + 1
<=> -3(x2 - 2x + 1 + 2x2 + 2x - 4x - 4 + x2 + 2x + 1) = -9x2 + 1
<=> -3(4x2 - 2x - 2) = - 9x2 + 1
<=> -12x2 + 6x + 6 + 9x2 + 1 = 0
<=> -3x2 + 6x + 7 = 0
<=> -3(x2 - 2x - 7/3) = 0
<= >x2 - 2x + 1 - 10/3 = 0
<=> (x - 1)2 = 10/3
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=\sqrt{\frac{10}{3}}\\x-1=-\sqrt{\frac{10}{3}}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{\frac{10}{3}}\\x=1-\sqrt{\frac{10}{3}}\end{cases}}}\)
a, Áp dụng \(x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}\)
Áp dụng \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\forall x,y>0\)
Ta có: \(A=\left(1+\frac{1}{a}\right)^2+\left(1+\frac{1}{b}\right)^2\ge\frac{\left(2+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)^2}{2}\ge\frac{\left(2+\frac{4}{a+b}\right)^2}{2}\ge\frac{\left(2+4\right)^2}{2}=18\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=\frac{1}{2}\)
b, Áp dụng \(x^2+y^2+z^2\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}\)
Áp dụng \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{9}{x+y+z}\forall x,y,z>0\)
Ta có: \(B=\left(1+\frac{1}{a}\right)^2+\left(1+\frac{1}{b}\right)^2+\left(1+\frac{1}{c}\right)^2\ge\frac{\left(3+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}{3}\ge\frac{\left(3+\frac{9}{a+b+c}\right)^2}{3}\ge\frac{\left(3+6\right)^2}{3}=27\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{2}\)
* Các BĐT phụ bạn tự CM nha! Chúc bạn học tốt
a) Bpt <=> \(\frac{m-2}{4}+\frac{3m+1}{3}< 0\)
\(\Leftrightarrow3\left(m-2\right)+4\left(3m+1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow3m-6+12m+4< 0\)
\(\Leftrightarrow3m+12m-2< 0\)
\(\Leftrightarrow15m-2< 0\)
\(\Leftrightarrow15m< 2\)
\(\Leftrightarrow m< \frac{2}{15}\)
Vậy để bt đạt giá trị âm thì m < 2/15
Vì a là số chia hết cho 5 => a có c/s tận cùng là 0 hoặc 5
+ Với a có c/s tận cùng là 0
=> a+2 có c/s tận cùng là 2
=> a+2 ko là số chính phương (Vì số chính phương có c/s tận cùng là 0;1;4;9 hoặc 6)
+ Với a có c/s tận cùng là 5
=>a+2 có c/s tận cùng là 7
=> a+2 ko là số chính phương (Vì số chính phương có c/s tận cùng là 0;1;4;9 hoặc 6)
Vậy cho a là 1 số chia hết cho 5 thì rằng a+2 không phải là số chính phương. Bài toán dc chứng minh
Gọi 5 STN liên tiếp là n−2;n−1;n;n+1;n+2
Ta có A=(n−2)2+(n−1)2+n2+(n+1)2+(n+2)2
=5n2+10=5(n2+2)
n2 không tận cùng là 3;8=>n2+2 không tận cùng là 5 hoặc 0=>n2+2 không chia hết cho 5
=>5(n2+2) không chia hết cho 25=> A không phải SCP
k mik nha!mấy bạn
:D
Ta có :
\(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{8}{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{6\left(x-3\right)-4\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\frac{8}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\) ( quy đồng vế trái )
\(\Leftrightarrow\)\(6\left(x-3\right)-4\left(x-1\right)=8\) ( khử mẫu )
\(\Leftrightarrow\)\(6x-18-4x+4=8\) ( áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng )
\(\Leftrightarrow\)\(6x-4x=8+18-4\) ( chuyển vế )
\(\Leftrightarrow\)\(2x=22\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{22}{2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=11\)
Vậy \(x=11\)
Chúc bạn học tốt ~
Theo bài ra ta có :
\(\frac{6}{x-1}\)\(-\)\(\frac{4}{x-3}\)= \(\frac{8}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)
\(\frac{6\left(x-3\right)-4\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)= \(\frac{8}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)
\(6\left(x-3\right)\)\(-4\left(x-1\right)\)= 8
\(6x-18-4x\)+ 4 = 8
\(6x-4x\)= 18 + 8 - 4
\(6x-4x\)= 22
\(2x=22\)
\(=>\)x = 22 : 2
x = 11
Vậy \(x=11\)
\(a)\) Ta có :
\(\frac{m-2}{4}+\frac{3m+1}{3}< 0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{3m-6+12m+4}{12}< 0\) ( quy đồng )
\(\Leftrightarrow\)\(3m-6+12m+4< 0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(12m+3m\right)+\left(4-6\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\)\(15m-2< 0\)
\(\Leftrightarrow\)\(15m< 2\)
\(\Leftrightarrow\)\(m< \frac{2}{15}\)
Vậy để \(\frac{m-2}{4}+\frac{3m+1}{3}\) có giá trị âm thì \(m< \frac{2}{15}\)
Chúc bạn học tốt ~
\(b)\) Ta có :
\(\frac{m-4}{6m+9}>0\)
\(\Leftrightarrow\)\(m-4>0\) ( nhân hai vế cho \(6m+9\) )
\(\Leftrightarrow\)\(m>4\)
Vậy để \(\frac{m-4}{6m+9}\) có giá trị dương thì \(m>4\)
Chúc bạn học tốt ~