S = SABH + SBCKH + SCKD. Sau đó sử dụng giả thiết S = 20 để thu được hai phương trình tương đương với nhau. Tronghai phương trình ấy, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm: (sai đâu chỉ giúp nha)
Trong ba số -1, 2 và -3 thì
+) x = 2 nghiệm đúng phương trình |x| = x vì |2| = 2 (đúng).
+) x = -3 nghiệm đúng phương trình 61−x=x+4(3)61−x=x+4(3)
Vì (−3)2+5.(−3)+6=0(−3)2+5.(−3)+6=0
9−15+6=09−15+6=0
0 = 0
+) x=−1x=−1 nghiệm đúng phương trình 61−x=x+461−x=x+4 vì:
61−(−1)=−1+4⇔62=3⇔3=3
a) MTC : 12x5y412x5y4
Nhân tử phụ:
12x5y4:x5y3=12y12x5y4:x5y3=12y
12x5y4:12x3y4=x212x5y4:12x3y4=x2
Qui đồng: 5x5y3=5.12yx5y3.12y=60y12x5y45x5y3=5.12yx5y3.12y=60y12x5y4
712x3y4=7x212x3y4x2=7x212x5y4712x3y4=7x212x3y4x2=7x212x5y4
b) MTC : 60x4y560x4y5
Nhân tử phụ: 60x4y5:15x3y5=4x60x4y5:15x3y5=4x
60x4y5:12x4y2=5y360x4y5:12x4y2=5y3
Qui đồng: 415x3y5=4.4x15x3y5.4x=16x60x4y5415x3y5=4.4x15x3y5.4x=16x60x4y5
1112x4y2=11.5y312x4y2.5y3=55y360x4y5
Mk làm đúng chưa vậy sai đâu sửa giúp nha
Ta có :
\(S=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)
\(4S=1.2.3.4+2.3.4.4+3.4.5.4+...+k\left(k+1\right)\left(k+2\right).4\)
\(4S=1.2.3.\left(4-0\right)+2.3.4\left(5-1\right)+3.4.5\left(6-2\right)+...+k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+1-k-1\right)\)
\(4S=1.2.3.4-1.2.3.0+2.3.4.5-2.3.4+3.4.5.6-2.3.4.5+...+k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)-\)
\(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)
\(4S=\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)
\(\Rightarrow\)\(4S+1=\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\left(k+2\right)+1\)
Lại có tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng 1 luôn là số chính phương ( muốn chứng minh thì mình chứng minh luôn )
Vậy \(4S+1\) là bình phương của một số tự nhiên
Chúc bạn học tốt ~
S=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+k(k+1)(k+2)
=> 4S=1.2.3.4+2.3.4.4+3.4.5.4+...+k(k+1)(k+2).4
<=> 4S=1.2.3.4+2.3.4(5-1)+3.4.5(6-2)+...+k(k+1)(k+2)[(k+3)-(k-1)]
<=> 4S=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+3.4.5.6-2.3.4.5+...+k(k+1)(k+2)(k+3)-(k-1).k(k+1)(k+2)(k+3)
=> 4S=k(k+1)(k+2)(k+3)
=> 4S+1=k(k+1)(k+2)(k+3)+1 = k(k+3)(k+1)(k+2)+1 = (k2+3k)(k2+3k+2)+1
Đặt: n=k2+3k
=> 4S+1 = n(n+2)+1 = n2+2n+1 = (n+1)2.
=> 4S+1 = (k2+3k+1)2.
=> (4S+1) là bình phương của 1 số tự nhiên có giá trị là: (k2+3k+1)
Ví dụ: k=5 thì 4S+1=(25+15+1)2=412
e, Gọi H là giao của MF , ME . Chú Minh MH.MF + NH.NF = CC^2 + CM^2
\(x^2-5x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;3\right\}\)
Ta có: S = SABH + SBCKH + SCKD.
= 1212.AH.BH + BH.HK + 1212CK.KD
= 1212.7x + x.x + 1212x.4
= 7272x + x2 + 2x
Vậy S = 20 ta có hai phương trình:
x(11+2x)2x(11+2x)2 = 20 (1)
7272x + x2 + 2x = 20 (2)
Cả hai phương trình không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.