K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cách này chỉ áp dụng vào tam giác vuông nhé bạn .

Muốn CM 2 tam giác vuông bằng nhau thì cần chứng minh cạnh huyền,góc nhọn của tam giác này bằng cạnh huyền góc nhọn của 2 tam giác kia.

Chúc bạn học tốt.

14 tháng 1 2019

viết lại đầu bài cả hai phần đi mình làm cho bà này dễ mà

14 tháng 1 2019

M chia hết cho 12 á

14 tháng 1 2019

Câu hỏi gì mà ngộ vậy

14 tháng 1 2019

\(\text{Tìm x , biết :}\)

\(-\frac{3}{5}\cdot x=\frac{21}{10}\)

\(\Rightarrow x=\frac{21}{10}\div-\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{21}{10}\cdot-\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{21\cdot(-5)}{10\cdot3}=-\frac{105}{30}=-\frac{7}{2}\)

\(\text{Vậy x }=-\frac{7}{2}\)

Mình không chắc nữa nhé

14 tháng 1 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

14 tháng 1 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

14 tháng 1 2019

\(A=-2+3\sqrt{x+1}\)

Vì \(3\sqrt{x+1}\ge0\forall x\Rightarrow A\ge-2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(3\sqrt{x+1}=0\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=0\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy MinA = -2 <=> x = -1

14 tháng 1 2019

a) ( x-1) x + 2 = (x-1) x + 6

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^x+2-\left(x-1\right)^x-6=0\)

\(\Leftrightarrow-4=0\) ( vô lý ) 

Vậy phương trình vô nghiệm 

b) (x+20)100 + |y+4| = 0  

Vì \(\left(x+2\right)^{100}\ge0\forall x;\left|y+4\right|\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+20\right)^{100}=0\\\left|y+4\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+20=0\\y+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-20\\y=-4\end{cases}}\)

Vậy x= -20; y= -4

14 tháng 1 2019

Nhân theo vế 3 đẳng thức:

\(\left(xyz\right)^2=324=18^2=\left(-18\right)^2\)

+) Xét xyz  = 18

Ta có: \(z=\frac{18}{xy}=\frac{18}{2}=9\)

\(y=\frac{18}{xz}=\frac{18}{54}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{18}{yz}=\frac{18}{3}=6\)

+) Xét  xyz = -18

\(z=-\frac{18}{xy}=-\frac{18}{2}=-9\)

\(y=-\frac{18}{xz}=-\frac{18}{54}=-\frac{1}{3}\)

\(x=-\frac{18}{yz}=-\frac{18}{3}=-6\)

Vậy ...

14 tháng 1 2019

a) Xét tam giác BKC và tam giác CHB

+ BC chung 

+ BK = HC vì AB = AC ; AK = AH => AB-AK=AC-AH

+ góc ABC = góc HCB  (tam giác ABC cân)

Vậy tam giác BKC = tam giác CHB (c.g.c)

Và góc BKC = góc CHB

\(\widehat{KOB}=\widehat{HOC}\)(đối đỉnh)

\(\widehat{BKO}=\widehat{CHO}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)(3 góc trong tam giác)

Xét \(\Delta OKB\)và \(\Delta OHC\)

+ BK = HC

\(\widehat{KBO}=\widehat{OCH}\)

\(\widehat{OKB}=\widehat{OHC}\)

Vậy \(\Delta OKB=\Delta OHC\left(g.c.g\right)\)

VÀ OH = OK (hai cạnh tương ứng ) => Tam giác OKH cân tại O

OB = OC (hai cạnh tương ứng) => Tam giác OBC cân tại O 

c) Xét \(\Delta AKO\)và \(\Delta AHO\)

+ AO chung

+ OK = OH

+ AH = AK

\(\Rightarrow\Delta AKO=\Delta AHO\left(c.c.c\right)\)

=> Góc KAO = góc HAO

Gọi giao điểm của KH và AO là F

Xét tam giác AFK và tam giác AFH

+ AK = AH

+ ÀF chung

+góc KAF = góc HAF (cmt)

Vậy tam giác AFK = tam giác AFH (c.g.c)

Và KF = FH(hai cạnh tương ứng)

Hay AO đi qua trung điểm của HK

14 tháng 1 2019

2Q = 1-1/3-1/2+1/4+1/3-1/5-1/4+1/6-........+1/97-1/99-1/98+1/100 = 1-1/2-1/99+1/100 = 4949/9900 >> Q = 49499/19800 

14 tháng 1 2019

\(Q=\frac{1}{1.3}-\frac{1}{2.4}+\frac{1}{3.5}-\frac{1}{4.6}+...+\frac{1}{97.99}-\frac{1}{98.100}\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}-\frac{1}{98}+\frac{1}{100}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{100}\right)=\frac{1}{2}.\frac{99}{100}=\frac{99}{200}\) (không chắc cho lắm :v)