Tổng của hai số tự nhiên là 210,
số lớn gấp 5 lần số bé. Hai số đó là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta hiểu phép trừ là: \(a-b=8274\)
Nếu số bị trừ tăng thêm 325 đơn vị thì: \(a-\left(b+325\right)=8274\)
Hay \(\left(a-b\right)-325=8274\)
Vậy \(a-b=8274+325=8599\)
Ta hiểu phép trừ là \(a-b=8274\)
Nêu số bị trừ tăng 325 đơn vị thì \(a-\left(b+325\right)\)
\(=\left(a-b\right)-325\)
\(=8274-325\)
\(=7949\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số số hạng là: (21 - 3) : (21 - 19) + 1 = 10 (số hạng)
Tổng là: (21 + 3) x 10 : 2 = 120
Khoảng cách là:
5 - 3 = 2
Số số hạng là:
(21 - 3) : 2 + 1 = 10
Tổng là:
(21 + 3) x 10 : 2 = 120
Đáp số: 120
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì \(x\) là số liền sau của 38564 nên \(x\) = 38564 + 1 = 38565
Vì y là số liền trước của 38565 nên y = 38565 - 1 = 38564
Vì 38565 > 38564 nên \(x\) > y
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì chỉ mở rộng thêm chiều rộng của hình chữ nhật nên chiều dài hình chữ nhật bằng cạnh hình vuông.
Cạnh hình vuông là: 64 : 4 = 16 (cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là: 16 - 4 - 3 = 9 (cm)
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là: 16 x 9 = 144 (cm2)
Đáp số:...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hiệu số tuổi hai cha con không thay đổi theo thời gian nên khi cha gấp 3 lần tuổi con thì cha vẫn hơn con 32 tuổi.
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Tuổi con lúc sau là: 32:(3-1) = 16 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 5 + 5 = 10 (tuổi)
Tuổi cha gấp 3 lần tuổi con sau: 16 - 10 = 6 (năm)
Đáp số: 6 năm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{2}{1\times3}+\dfrac{2}{3\times5}+\dfrac{2}{5\times7}+\dfrac{2}{7\times9}+\dfrac{2}{9\times11}\)
\(=2\times\left(\dfrac{1}{1\times3}+\dfrac{1}{3\times5}+\dfrac{1}{5\times7}+\dfrac{1}{7\times9}+\dfrac{1}{9\times11}\right)\)
\(=2\times\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)\)
\(=1-\dfrac{1}{11}\)
\(=\dfrac{11}{11}-\dfrac{1}{11}\)
\(=\dfrac{10}{11}\)
\(\dfrac{2}{1\times3}+\dfrac{2}{3\times5}+\dfrac{2}{5\times7}+\dfrac{2}{7\times9}+\dfrac{2}{9\times11}\\ =1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\\ =1-\dfrac{1}{11}\\ =\dfrac{10}{11}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số lẻ đầu tiên trong dãy: 137
Số lẻ cuối trong dãy: 2007
Số chẵn đầu tiên trong dãy: 136
Số chẵn cuối cùng trong dãy: 2008
Số lượng số chẵn: \(\dfrac{2008-136}{2}+1=937\)
Số lượng số lẻ: \(\dfrac{2007-137}{2}+1=936\)
Số lớn gấp 5 lần số bé, như vậy tổng số phần bằng nhau là:
5+1=6(phần)
Số bé là:
210:6 x 1= 35
Số lớn là:
210 - 35 = 175
Đ.số: Số lớn là 175 và số bé là 35
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Số lớn: |----|----|----|----|----|
Số bé: |----|
Tổng số phần bằng nhau là:
\(5+1=6(phần)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(210:6=35(đơnvị)\)
Số lớn là:
\(35\cdot5=175(đơnvị)\)
Số bé là:
\(210-175=35(đơnvị)\)
Đáp số: Số lớn: \(175đơnvị\)
Số bé: \(35đơnvị\)