I-Phần trắc nghiệmCâu 1: Phân tích đa thức x2+xy-2y2 thành nhân tửCâu 2:Xác định dư của phép chia đa thức A=x9-x8+x7-x6 cho B =x-1Câu 3:Một tứ giác có tổng số đo 4 góc trong tỉ lệ với 1;2;3;4. Hỏi góc lớn nhất lớn hơn góc nhỏ nhất bao nhiêu độ?Câu 4:Một đa giác đều có số đo góc mỗi đỉnh bằng 1350.Tính số cạnh của đa giác.Câu 5:Tìm các giá trị của x,y thoả mãn:x2-2x+5+y2-4y=0Câu...
Đọc tiếp
I-Phần trắc nghiệm
Câu 1: Phân tích đa thức x2+xy-2y2 thành nhân tử
Câu 2:Xác định dư của phép chia đa thức A=x9-x8+x7-x6 cho B =x-1
Câu 3:Một tứ giác có tổng số đo 4 góc trong tỉ lệ với 1;2;3;4. Hỏi góc lớn nhất lớn hơn góc nhỏ nhất bao nhiêu độ?
Câu 4:Một đa giác đều có số đo góc mỗi đỉnh bằng 1350.Tính số cạnh của đa giác.
Câu 5:Tìm các giá trị của x,y thoả mãn:x2-2x+5+y2-4y=0
Câu 6:Cho x, y thoản mãn:x2+3y2=4xy.Tính giá trị của \(P=\frac{2x+5y}{x-2y}\)
Câu 7:Tìm GTLN của P=-x2+3x+1
Câu 8:Tìm tất cả các số nguyên dương n để biểu thức A=3n2-16n-12 có giá trị là một số nguyên tố.
Câu 9:Tìm các số a,b thoản mãn a2018+b2018=a2017+b2017=a2016+b2016
Câu 10:Cho hv ABCD và 1 điểm M nằm trong hình vuông đó.Hãy vẽ một đường thẳng a đi qua M chia hình vuông đó thành hai hình có diện tích bằng nhau.
A B C D M
II-Phần tự luận
Câu 11:a)Giải phương trình:(x-1)3+(2x-3)3=(3x-4)3
b)Cho ba số a,b,c thoản mãn \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}=\frac{1}{a-b-c}\) .Chứng minh rằng trong ba số a,b,c luôn tồn tại hai số bằng nhau hoặc đối nhau.
Câu 12:Cho tam giác ABC cân tại A(AB<BC).M là trung điểm của AC. Trên BM lấy H sao cho góc HAM=góc ABM.Đường thẳng qua B và song song vói AC cắt đường thẳng AH tại E.CMR:
a)MA2=MH.MB và tam giácMCH đòng dạng với tam giác MBC
b)CH.BE=CE.BH
C/m BĐT phụ: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\) (*) (x,y dương)
Ta có: \(\left(x-y\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2-2xy+y^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2+y^2\ge2xy\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2+2xy+y^2\ge4xy\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+y\right)^2\ge4xy\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+y}{xy}\ge\frac{4}{x+y}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\) (BĐT đã đc chứng minh)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=y\)
ÁP dụng BĐT (*) ta có:
\(\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}\ge\frac{4}{p-a+p-b}=\frac{4}{2p-\left(a+b\right)}=\frac{4}{c}\) (1)
\(\frac{1}{p-b}+\frac{1}{p-c}\ge\frac{4}{p-b+p-c}=\frac{4}{2p-\left(b+c\right)}=\frac{4}{a}\) (2)
\(\frac{1}{p-c}+\frac{1}{p-a}\ge\frac{4}{p-c+p-a}=\frac{4}{2p-\left(c+a\right)}=\frac{4}{b}\) (3)
Lấy (1); (2); (3) cộng theo vế ta được:
\(2\left(\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}+\frac{1}{p-c}\right)\ge4\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}+\frac{1}{p-c}\ge2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(a=b=c\)
Khi đó \(\Delta ABC\)là tam giác đều