Cho biết 3/4 số gạo tẻ bằng 7/10 số gạo nếp. Hỏi số gạo nếp bằng bao nhiêu phần sói gạo tẻ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Ta có:
$S_{AOB}=\frac{AO\times BO}{2}=\frac{OH\times AB}{2}$
Suy ra $AO\times BO=OH\times AB$
$AB=\frac{AO\times BO}{OH}=\frac{6\times 8}{4,8}=10$ (dm)
Chu vi hình thoi: $AB\times 4=10\times 4=40$ (dm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Em kiểm tra lại đề bài xem có nhầm lẫn đâu không.
Ta có CN cắt AB tại N (do N là trung điểm AB) nên không tồn tại \(d\left(CN,AB\right)\) (chỉ có khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song hoặc chéo nhau chứ không có khoảng cách giữa 2 đường thẳng cắt nhau).
b.
Gọi E là điểm đối xứng D qua A \(\Rightarrow DE=2AD=2BC\), gọi F là trung điểm SE.
\(\Rightarrow MF\) là đường trung bình tam giác SDE \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MF=\dfrac{1}{2}DE=BC\\MF||DE||BC\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác BCMF là hình bình hành \(\Rightarrow CM||BF\)
Lại có AM là đường trung bình tam giác SDE \(\Rightarrow AM||SE\)
\(\Rightarrow\left(ACM\right)||\left(SBE\right)\Rightarrow d\left(SB,CM\right)=d\left(\left(ACM\right),\left(SBE\right)\right)=d\left(A;\left(SBE\right)\right)\)
Gọi H là trung điểm BE, do \(AE=AD=AB\Rightarrow\Delta ABE\) vuông cân tại A
\(\Rightarrow AH\perp BE\Rightarrow BE\perp\left(SAH\right)\)
Trong mp (SAH), từ A kẻ \(AK\perp SH\) \(\Rightarrow AK\perp\left(SBE\right)\)
\(\Rightarrow AK=d\left(A;\left(SBE\right)\right)=d\left(SB,CM\right)\)
\(AH=\dfrac{1}{2}BE=\dfrac{1}{2}\sqrt{AB^2+AE^2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAH:
\(AK=\dfrac{SA.AH}{\sqrt{SA^2+AH^2}}=\dfrac{a\sqrt{21}}{7}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Số gạo nếp bằng số phần gạo tẻ là:
$\frac{7}{10}: \frac{3}{4}=\frac{14}{15}$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Với \(p=2\) không thỏa mãn, xét với \(p>2\):
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{p+1}{2}=m^2\\\dfrac{p^2+1}{2}=n^2\end{matrix}\right.\) với m; n là các số nguyên dương và \(n>m\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=2m^2-1\\p^2=2n^2-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow p^2-p=2n^2-2m^2\)
\(\Rightarrow p\left(p-1\right)=2\left(n-m\right)\left(n+m\right)\) (1)
Nếu \(p\le n\Rightarrow n^2+1\ge p^2+1=2n^2\Rightarrow n^2\le1\Rightarrow n=1\Rightarrow p=1\) (ktm)
\(\Rightarrow p>n>m\)
\(\Rightarrow n-m< p\) và \(n+m< 2p\) (2)
Từ (1) \(\Rightarrow2\left(n-m\right)\left(n+m\right)⋮p\), mà \(\left\{{}\begin{matrix}2⋮̸p\\n-m⋮̸p\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n+m⋮p\) (3)
(2);(3) \(\Rightarrow n+m=p\)
Thay vào \(p^2+1=2n^2=2\left(p-m\right)^2\)
\(\Rightarrow p^2-4mp+2m^2-1=0\)
\(\Rightarrow p^2-4mp+p=0\) (do \(2m^2-1=p\))
\(\Rightarrow p-4m+1=0\)
\(\Rightarrow2m^2-4m=0\) (do \(p+1=2m^2\))
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\left(loại\right)\\m=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow p=2m^2-1=7\)
\(\Rightarrow p^2-1=49-1=48⋮48\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tổng lượng hàng 3 xe chở được:
3/4 + 4/5 + 1/2 = 41/20 (tấn hàng)
Trung bình mỗi xe chở được:
41/20 : 3 = 41/60 (tấn hàng)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đề bài sai, \(p^2+1\) không chia hết cho 3 với mọi p
\(\Rightarrow p^2+1\) không thể chia hết 48 với mọi p
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chiều rộng: x (m) (x>0)
=> Chiều dài: 3x (m)
=> Diện tích ban đầu: x. 3x= 3x2 (m2)
Tăng chiều dài và chiều rộng mỗi bên 5m, diện tích mới là: (x+5). (3x+5)= 3x2+20x+25 (m2)
Diện tích mới tăng 385m2 so với diện tích ban đầu:
=> 3x2+20x+25 - 385 = 3x2
<=> 20x= 360
<=>x=18 (TM)
Vậy: Miếng đất HCN có chiều rộng 18m và chiều dài 54m
3/4 số gạo tẻ = 7/10 số gạo nếp
Số gạo tẻ bằng:
7/10 : 3/4 = 7/10 x 4/3= 14/15 (số gạo nếp)
Vậy số gạo nếp = 15/14 số gạo tẻ
3/4 số gạo tẻ = 7/10 số gạo nếp
Số gạo tẻ bằng:
7/10 : 3/4 = 7/10 x 4/3= 14/15 (số gạo nếp)
Vậy số gạo nếp = 15/14 số gạo tẻ