K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2019

Lớp 7C trồng được số cây là:

100 : (1 + 4) x 1 = 20 (cây)

Lớp 7A và 7B trồng được số cây là:

100 - 20 = 80 (cây)

Lớp 7A trồng được số cây là:

80 : (5 + 3) x 5 = 50 (cây)

Lớp 7B trồng được số cây là:

80 - 50 = 30 (cây)

                Đ/S: Lớp 7A: 50 cây

                        Lớp 7B: 30 cây

                        Lớp 7C: 20 cây

Chúc bạn học tốt !!!

Em học lớp 5 nên chỉ giải được cách đó thôi anh 

6 tháng 2 2019

Lớp 7C trồng được số cây là:

100 : (1 + 4) x 1 = 20 (cây)

Lớp 7A và 7B trồng được số cây là:

100 - 20 = 80 (cây)

Lớp 7A trồng được số cây là:

80 : (5 + 3) x 5 = 50 (cây)

Lớp 7B trồng được số cây là:

80 - 50 = 30 (cây)

                Đ/S: Lớp 7A: 50 cây

                        Lớp 7B: 30 cây

                        Lớp 7C: 20 cây

Chúc bạn học tốt !!!

Em học lớp 5 nên chỉ giải được cách đó thôi anh 

6 tháng 2 2019

A B C H M D E

+ Kẻ HE // CD 

+ Tam giác AHE có \(\hept{\begin{cases}AM=MH\\HE//DM\end{cases}}\)

=> DM là đường tring bình của tam giác AHE

=> AD = DE

+ Tương tự : HE là đương trung bình của tam giác BCD

=> BE = DE

Do đó : AD = 1/3 AB

6 tháng 2 2019

Đề <=> x^2+4x+3 = 0

     <=> (x+1)(x+3)=0

    <=> x= -1 (h) x = -3

6 tháng 2 2019

+ Không mất tính tổng quát ta giả sử \(x\le y\)

\(2^x+2^y=72\)\(\Rightarrow2^x\left(1+2^{y-x}\right)=72\)

\(\Rightarrow2^x\left(1+2^{y-x}\right)=2\cdot36=2^2\cdot18=2^3\cdot9\)

+ TH1: x = y 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2^x=36\\1+2^{y-x}=2\end{cases}}\)   ( KTM )

+TH2 : x < y

+ Vì \(1+2^{y-x}\) là số lẻ nên chỉ xảy ra trường hợp :

\(\hept{\begin{cases}2^x=2^3\\1+2^{y-x}=9\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\2^{y-x}=8\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=6\end{cases}}}\)  ( TM )

Vậy x = 3, y = 6 hoặc x = 6 , y = 3

5 tháng 2 2019

dễ vcl :)))

5 tháng 2 2019

( 2017x1 - 2016y2 )2 + ( 2017x- 2016y2 )2 + ... + ( 2017x2016 - 2016x2016)2 

Chẳng có quy luật gì cả :)))

Hình như sai đề 

----

5 tháng 2 2019
  • Gọi a,b,c,d lần lượt là thời gian ( tính bằng giây) của vật chuyển động trên các cạnh hình vuông
  • Theo đề bài, ta có: 5a=5b=4c=3d (= độ dài hình vuông) và a+b+c+d =59

                        5a =5b = 4c = 3d = > a/1/5 = b/1/5 = c/1/4 = d/1/3

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

a/1/5 = b/1/5 = c/1/4 = d/1/3 = a+b+c+d/ 1/5 +1/5 + 1/4 +1/3 = 59/ 59/60 = 60

k nha!

5 tháng 2 2019

a) \(\left|x+\frac{1}{5}\right|-4=-2\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{1}{5}\right|=-2+4\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{1}{5}\right|=2\)

Xét 2 trường hợp:

TH1: \(x+\frac{1}{5}=-2\)

\(\Leftrightarrow x=-2-\frac{1}{5}\)

      \(x=-\frac{11}{5}\)

TH2: \(x+\frac{1}{2}=2\)

\(\Leftrightarrow x=2-\frac{1}{5}\)

      \(x=\frac{9}{5}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{11}{5}\\x=\frac{9}{5}\end{cases}}\)

5 tháng 2 2019

Câu a) bạn thao khảo thêm ở đây nhé : Câu hỏi của Nguyễn Việt Thái - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Câu b) bạn thao khảm thêm tại đây nhé :Câu hỏi của Siêu trộm ánh trăng - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Chúc bạn năm mới vui vẻ và nhớ làm đề cương đầy đủ nhá !!

5 tháng 2 2019

câu a nếu như: \(a^2+a^2\)thì người ta viết 2a2 cho nhanh rồi :>

theo t đề ntn: \(\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}\)(vì đề cho  \(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\)xuất hiện hai c )

\(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\Rightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{c^2}{b^2}=\frac{ac}{cb}=\frac{a}{b}=\frac{a^2+c^2}{c^2+b^2}\left(\text{t/c dãy tỉ số bằng nhau}\right)\)

b) \(\frac{b^2-a^2}{a^2+c^2}=\frac{\left(b-a\right).\left(b+a\right)}{a^2+ab}=\frac{\left(b-a\right).\left(b+a\right)}{a.\left(a+b\right)}=\frac{b-a}{a}\left(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\Rightarrow c^2=ab\right)\)

p/s: năm mới vui vẻ ^^