K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

tui cũng bị trừ online math ghi là:bạn đã trả lời vào 1 câu hỏi linh tinh trên diễn đàn và bị trừ 50 điểm

thế bạn bị trừ bn

24 tháng 4 2017

Vì bạn ra câu hỏi không đúng nội quy, hoặc trả lời các câu hỏi không đúng nội quy gì đó.Nói chung là không thực hiện đúng nội quy chuyên mục.

26 tháng 4 2017

Do vai trò của x,y,z là như nhau nen giả sử z ≥ y ≥ x ≥ 1 

Ta sẽ thử trực tiếp một vài trường hợp: 

Nếu x = 1 thì 1/y + 1/z = 0 ( vô nghiệm) 

Nếu x = 2 thì 1/y + 1/z = 1/2 <=> 2y + 2z = yz <=> (y - 2)(z - 2) = 4 

Mà :0 ≤ y - 2 ≤ z - 2 và (y- 2), (z - 2) phải là ước của 4 

Do đó ta có các trường hợp: 

{ y - 2 = 1```````{ y = 3 
{ z - 2 = 4 <=>{ z = 6 

{ y- 2 = 2````````{ y = 4 
{ z - 2 = 2 <=>{ z = 4 

Nếu x = 3 thì 1/y + 1/z = 2/3 

+ Nếu y = 3 thì z = 3 

+ Nều y ≥ 4 thì 1/y + 1/z ≤ 1/4 + 1/4 = 1/2 < 1/3 

=> phương trình vô nghiệm 

Nếu x = 4 thì 1/x + 1/y + 1/z ≤ 1/4 + 1/4 + 1/4 = 3/4 < 1 

=>pt vô nghiệm 

Vậy tóm lại phương trình đã cho có 10 nghiệm (bạn tự liệt kê)

24 tháng 4 2017

Vì 7 là số nguyên tố.

=>\(\sqrt{7}\)

là số thập phân vô hạn ko tuần hoàn.

=>Số trên là số vô tỉ.

tk mk nha các bn.

-chúc ai tk mk học giỏi-

24 tháng 4 2017

Vì 7 là số nguyên tố

=> \(\sqrt{7}\)là số thập phân vô hạn không tuần hoàn

=> số trên là vô tỉ

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

24 tháng 4 2017

Câu 1:
png.latex?\sqrt{2+\sqrt{3}}^{x}+\sqrt{2-\sqrt{3}}^{x}=2^{x} 
png.latex?\Leftrightarrow%20\sqrt{\frac{2+\sqrt{3}}{4}}^{x}%20+\sqrt{\frac{2-\sqrt{3}}{4}}^{x}%20=1 
Dễ thấy phương trình có x=2 là 1 nghiệm.
Mặt khác ta có: vế trái luôn nghịch biến do
png.latex?y%27=\sqrt{\frac{2+\sqrt{3}}{4}}^{x}ln(\sqrt{\frac{2+\sqrt{3}}{4}})%20+\sqrt{\frac{2-\sqrt{3}}{4}}^{x}ln(\sqrt{\frac{2-\sqrt{3}}{4}})%20%3C0%20\forall%20x 
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=2

Câu 2:
png.latex?2^{x}+2^{-x}+2=4x-x^2%20\Leftrightarrow%202^{x}+\frac{1}{2^{x}}+2=4x-x^2 
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có:
png.latex?2^{x}+\frac{1}{2^{x}}%20\geq%202%20\Rightarrow%202^{x}+\frac{1}{2^{x}}+2%20\geq%204 
png.latex?\Rightarrow%204x-x^{2}\geq%204%20\Leftrightarrow%20-(x-2)^{2}\geq%200 
Dễ thấy chỉ xảy ra khi png.latex?x-2=0%20\Leftrightarrow%20x=2 
Mặt khác khi thay x=2 vào vế trái được VT bằng png.latex?%202^{2}+\frac{1}{2^{2}}+2%20%3E4 
Vậy kết luận phương trình đã cho vô nghiệm.

Câu 3:
Tương tự phương pháp như câu 2 ta có:
png.latex?2cos{\frac{x^{2}+x}{6}}=2^{x}+2^{-x} 
png.latex?\Leftrightarrow%201+cos{\frac{x^{2}+x}{3}}=2^{x}+\frac{1}{2^{x}} 
Vế phải png.latex?2^{x}+\frac{1}{2^{x}}%20\geq%202%20\Rightarrow%201+cos{\frac{x^{2}+x}{3}}\geq%202 
png.latex?\Leftrightarrow%20cos{\frac{x^{2}+x}{3}}%20\geq%201 mà png.latex?-1%20\leq%20cos{\frac{x^{2}+x}{3}}%20\leq%201 
Vậy nên chỉ có thể xảy ra khi png.latex?cos{\frac{x^{2}+x}{3}}=1(1) 
Mặt khác ta có để png.latex?2^{x}+\frac{1}{2^{x}}%20=2%20\Leftrightarrow%20x=0 
Thay x=0 vào (1) được png.latex?cos{\frac{0}{3}}=1 (Thoả mãn)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=0

Câu 4
png.latex?\frac{8^{x}+2^{x}}{4^{x}-2}=5 
Điều kiện là mẫu khác 0 hay x khác png.latex?\frac{1}{2} 
Với điều kiện trên ta có:
png.latex?8^{x}+2^{x}=5(4^{x}-2)%20\Leftrightarrow%20(2^{x})^{3}-5(2^{x})^{2}+2^{x}+10=0 
Bạn đặt png.latex?t=2^{x}(t%3E0) ta được phương trình sau
png.latex?t^{3}-5t^{2}+t+10=0 
Giải phương trình được png.latex?t=2,t=\frac{3+\sqrt{29}}{2} ,png.latex?t=\frac{3-\sqrt{29}}{2} (loại vì t>0)
Vậy cuối cùng giải ra nghiệm của phương trình là:
png.latex?x=1 và png.latex?x=log_{2}%20\frac{3+\sqrt{29}}{2}
 
 
26 tháng 4 2017

Em xem lại đề bài này nhé.

d. Do S, H cùng thuộc AH nên nếu S, H ,E thẳng hàng thì E phải thuộc AH. Cô có hình vẽ phản chứng:

Đường tròn c: Đường tròn qua C với tâm O Đường tròn d: Đường tròn qua N, O, C Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, N] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [C, M] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, E] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [H, E] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [O, E] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [M, N] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [A, D] B = (-0.48, 1.12) B = (-0.48, 1.12) B = (-0.48, 1.12) A = (1.14, 6.58) A = (1.14, 6.58) A = (1.14, 6.58) C = (7.38, 1.12) C = (7.38, 1.12) C = (7.38, 1.12) Điểm O: Trung điểm của g Điểm O: Trung điểm của g Điểm O: Trung điểm của g Điểm M: Giao điểm của c, f Điểm M: Giao điểm của c, f Điểm M: Giao điểm của c, f Điểm N: Giao điểm của c, h Điểm N: Giao điểm của c, h Điểm N: Giao điểm của c, h Điểm H: Giao điểm của i, j Điểm H: Giao điểm của i, j Điểm H: Giao điểm của i, j Điểm E: Giao điểm của d, e Điểm E: Giao điểm của d, e Điểm E: Giao điểm của d, e Điểm D: Giao điểm của n, g Điểm D: Giao điểm của n, g Điểm D: Giao điểm của n, g Điểm S: Giao điểm của n, p Điểm S: Giao điểm của n, p Điểm S: Giao điểm của n, p

22 tháng 11 2017

Ta có:Mèo+Thỏ=10kg

          Mèo+Chó=24kg

           Chó+Thỏ=20kg

 chó nặng hơn số kg là:

24-20=4(kg)

Mèo nặng số kg là:

(24-4):2=10 (kg)

Chó nặng số kg là:

 24-10=14(kg)            

  Thỏ nặng số kg là:

20-14=6(kg)

đáp số:Thỏ:6kg

             Chó:14kg

           Mèo:10kg

Ai thấy mình thông minh thì kết bạn nhé

15 tháng 12 2017

Vừa rồi mình quên mất là:

Cân nặng của ba con là:

6+14+10=30(kg)

Đáp số: 30kg

XR!!!