K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dữ liệu:

-Phát hiện thấy những củ cà rốt trong vườn bị bới lên

-Những dấu vết lạ giống giấu vết của một con vật đi qua

-Dấu vết khả nghi hướng về phía một khu vực có nhiều cây rậm rạp

-Con thỏ đang ăn cà rốt trong bụi rậm

Thông tin: 

Con thỏ đã bới và ăn cà rốt của gia đình

Thị giác:

-Bầu trời hôm nay thật trong xanh

Thính giác:

-Có tiếng nhạc du dương phát ra từ phòng khách

Khứu giác:

-Mùi thức ăn thơm lừng khi đi qua khu chợ

Vị giác:

-Món kem dâu tay có vị chua ngọt vừa miệng

Xúc giác:

-Quả tạ 20kg rất nặng và khó nâng

16 tháng 4

Để hiểu rõ hơn về các giác quan và thông tin mà con người thu nhận được từ từng giác quan, ta sẽ đi vào chi tiết về cách mỗi giác quan giúp chúng ta cảm nhận thế giới xung quanh:

1. Thị giác (Mắt):

Mắt là cơ quan tiếp nhận thông tin chủ yếu về hình ảnh, màu sắc và các đặc điểm của vật thể. Thị giác giúp con người quan sát và nhận biết môi trường xung quanh thông qua ánh sáng phản xạ từ các vật thể.

  • Màu sắc: Mắt giúp ta phân biệt các màu sắc khác nhau, ví dụ như màu đỏ, xanh, vàng. Khi nhìn vào một chiếc ô tô, ta có thể nhận biết nó có màu đỏ hay xanh.
  • Hình dạng và kích thước: Mắt giúp ta nhận diện hình dạng của các vật thể, như hình tròn, vuông, chữ nhật. Ví dụ, khi nhìn vào quả bóng, ta nhận thấy quả bóng có hình cầu và kích thước tương đối nhỏ.
  • Khoảng cách và vị trí: Thị giác giúp ta ước lượng khoảng cách giữa mình và các vật thể. Ví dụ, khi nhìn xa xa, ta biết được khoảng cách của mình với các tòa nhà, hay khi có một chiếc xe lao tới, ta có thể ước lượng khoảng cách và quyết định hành động.
  • Chuyển động: Mắt giúp ta phát hiện sự chuyển động của các vật thể. Ví dụ, khi nhìn vào một chiếc xe đang di chuyển trên đường, ta nhận thấy sự chuyển động và có thể điều chỉnh hành động của mình cho phù hợp.

2. Thính giác (Tai):

Tai giúp con người tiếp nhận âm thanh từ môi trường xung quanh, từ đó xác định các nguồn phát ra âm thanh, như tiếng nói, tiếng động, nhạc, và các âm thanh khác.

  • Nhận diện âm thanh: Tai giúp ta phân biệt các loại âm thanh khác nhau, ví dụ, tiếng chim hót, tiếng cười, tiếng xe cộ, hay tiếng còi báo động.
  • Âm thanh của con người: Ta có thể nhận diện giọng nói của người thân, bạn bè qua âm thanh phát ra. Ví dụ, khi mẹ gọi tên, ta có thể nhận ra ngay giọng nói của mẹ dù không nhìn thấy bà.
  • Âm lượng và tần số: Tai giúp phân biệt âm thanh lớn hay nhỏ, cao hay thấp. Khi nghe tiếng xe chạy, ta có thể biết chiếc xe đó gần hay xa dựa vào âm thanh to hay nhỏ. Ngoài ra, khi nghe một bản nhạc, tai cũng giúp nhận biết âm thanh trầm hay bổng.

3. Khứu giác (Mũi):

Mũi giúp con người nhận biết mùi của các vật thể, từ đó tạo ra các phản ứng thích hợp, chẳng hạn như cảm giác thoải mái hay khó chịu.

  • Mùi thực phẩm: Mũi giúp chúng ta nhận biết mùi của các món ăn. Ví dụ, khi vào bếp, mùi thơm của bánh mì nướng sẽ khiến bạn cảm thấy đói, hoặc khi ngửi thấy mùi cà phê, bạn có thể cảm nhận được sự thư giãn.
  • Mùi hoa: Mũi giúp ta cảm nhận mùi hương của các loài hoa, như mùi hoa hồng, hoa nhài, hoa lavender, làm cho ta cảm thấy dễ chịu và thư thái.
  • Mùi từ môi trường: Mũi cũng giúp phát hiện những thay đổi trong không khí. Ví dụ, khi bước vào một căn phòng ẩm mốc, mũi sẽ cảm nhận được mùi ẩm ướt và điều này báo hiệu rằng có thể không khí trong phòng không trong lành.

4. Vị giác (Lưỡi):

Lưỡi là cơ quan tiếp nhận các cảm giác vị của thực phẩm, giúp con người phân biệt các loại thực phẩm và cảm nhận sự thay đổi trong hương vị.

  • Vị ngọt, mặn, chua, đắng: Lưỡi giúp nhận biết các vị cơ bản của thực phẩm. Ví dụ, khi ăn một miếng bánh ngọt, ta cảm nhận được vị ngọt; khi ăn mặn, ta cảm nhận được vị mặn, như trong món canh muối hay trong khoai tây chiên.
  • Vị đặc trưng: Lưỡi cũng giúp ta nhận diện các vị đặc trưng của thực phẩm. Khi uống một cốc cà phê, bạn cảm thấy vị đắng hoặc vị chua nhẹ nếu đó là cà phê đặc biệt, hoặc khi ăn một miếng chanh, bạn sẽ cảm nhận vị chua mạnh.
  • Cảm giác nhiệt độ: Lưỡi giúp ta nhận biết nhiệt độ của thực phẩm và đồ uống. Khi uống một cốc nước nóng, ta cảm nhận được độ ấm, còn khi ăn kem, ta cảm thấy lạnh.

5. Xúc giác (Tiếp xúc, chạm, sờ, nắn):

Xúc giác giúp con người nhận biết các đặc tính vật lý của các vật thể thông qua tiếp xúc, như độ cứng, độ mềm, nhiệt độ, kết cấu bề mặt, và các cảm giác khác.

  • Cảm giác mềm và cứng: Khi sờ vào một chiếc gối, ta cảm nhận được độ mềm mại của nó, trong khi khi sờ vào một viên đá, ta cảm nhận được sự cứng và lạnh.
  • Cảm giác nhiệt độ: Khi chạm vào một cốc nước lạnh, ta cảm nhận được sự lạnh giá, còn khi chạm vào một tấm kim loại dưới ánh nắng, ta cảm nhận được sự nóng rát.
  • Cảm giác đau hoặc dễ chịu: Khi bị thương, chẳng hạn như bị cắt vào tay, ta sẽ cảm thấy đau. Cảm giác này giúp ta nhận thức được sự tổn thương và cần chăm sóc vết thương. Ngược lại, khi được xoa bóp vào vai, ta cảm thấy dễ chịu và thư giãn.

Tóm lại:

Mỗi giác quan giúp con người thu nhận thông tin quan trọng từ môi trường xung quanh, giúp chúng ta hiểu và tương tác với thế giới này. Các giác quan đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể và điều hướng hành động của chúng ta trong cuộc sống hàng ngày.


Trên các tuyến đường thường có biển báo giao thông để hướng dẫn, cảnh báo và đảm bảo an toàn cho người đi đường và các phương tiện khi tham gia giao thông

16 tháng 4

Cá là ĐVCXS

Nhện là loài chân khớp (ĐVKCXS)

Tiết kiệm: là sử dụng hợp lí của cải, vật chất, thời gian của mình và của người khác

VD:

-Tắt điện khi không sử dụng

-Nấu ăn tại nhà để tiết kiệm chi phí và đảm bảo chất lượng

-Không lãng phí thời gian vào những việc vô ích

-Không để nước chảy lãng phí

-Dùng lại đồ dùng học tập từ năm trước nếu chất lượng còn tốt

-So sánh giá cả tại nhiều của hàng để chọn được giá phù hợp

-Chỉ mua những thứ thật sự cần thiết, tránh mua sắm bừa bãi

.........

16 tháng 4

Ở trang 39 SGK nha

16 tháng 4

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!


. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiNGƯỜI ĂN XINLúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đúng ngay trước mặt tôi. Đôi ông lão đỏ hoe và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Ông già chìa tr mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có...
Đọc tiếp

. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

NGƯỜI ĂN XIN

Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đúng ngay trước mặt tôi. Đôi ông lão đỏ hoe và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Ông già chìa tr mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.

Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi ch biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và ông cũng xiết lấy tay tôi:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đ

Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

(Theo Tuốc-ghê-nhép)

Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại gì? Cho biết căn cứ để xác định thể loại ?

Câu 2. Văn bản “Người ăn xin” được kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 3. Cậu bé không có gì để cho ông lão nhưng ông lão lại nói: "Như vậy là cháu đã cho lão rồi” Em hiểu cậu bé đã “cho” ông lão điều gì?

Câu 4. Từ “tay” trong câu: “Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi” thuộc từ

Câu 5: Nêu nội dung chính của văn bản trên.

Câu 6: Em rút ra được bài học gì về cách ứng xử trong cuộc sống từ câu chuyện? (Viết đoạn văn khoảng 10 câu)

1
15 tháng 4

Câu 1:

-Văn bản trên thuộc thể loại truyện ngắn

-Căn cứ để xác định là: ít nhân vật, ít sự kiện, cốt truyện đơn giản, ko cầu kì.

Câu 2: VB Người ăn xin đc kể theo ngôi kể thứ nhất.

Câu 3: Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cảm nhận đc sự ấm áp, sự đồng cảm của cậu vs ông lão

Câu 4: Thuộc từ...( Mình ko bt vì bạn ko nói rõ câu)

Nếu bn nói rõ câu 4 thì mik sẽ giải đáp cho bn

Tick mik một like nhá😎