Cho số có năm chữ số, biết rằng nếu xoá đi chữ số 3 ở bên phải và bên trái số đó thì giảm đi 37779 đơn vị
Xin mn giúp gấp ;((((
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
=>\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
=>\(\widehat{BOC}=165^0-20^0=145^0\)
b: Ta có: \(\widehat{BOC}+\widehat{COD}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{COD}+145^0=180^0\)
=>\(\widehat{COD}=35^0\)
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{7;-1945\right\}\)
\(\dfrac{19x+8}{x-7}\cdot\dfrac{5x-9}{x+1945}+\dfrac{19x+8}{7-x}\cdot\dfrac{4x-2}{x+1945}\)
\(=\dfrac{19x+8}{x-7}\cdot\dfrac{5x-9}{x+1945}-\dfrac{19x+8}{x-7}\cdot\dfrac{4x-2}{x+1945}\)
\(=\dfrac{19x+8}{x-7}\cdot\dfrac{5x-9-4x+2}{x+1945}\)
\(=\dfrac{19x+8}{x+1945}\cdot\dfrac{x-7}{x-7}=\dfrac{19x+8}{x+1945}\)
Lời giải
a) Vì điểm K nằm trên đường tròn ngoại tiếp ΔBDE nên tứ giác DKBE nội tiếp đường tròn
Suy ra ˆBEK=ˆBDK𝐵𝐸𝐾^=𝐵D𝐾^ (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BK)
Hay ˆAEK=ˆFDK𝐴𝐸𝐾^=FD𝐾^
Vì tứ giác DKFC nội tiếp đường tròn nên ˆFCK=ˆFDK𝐹𝐶𝐾^=FD𝐾^
Suy ra ˆAEK=ˆFCK𝐴𝐸𝐾^=FC𝐾^, hay ˆAEK=ˆACK𝐴𝐸𝐾^=AC𝐾^
Do đó tứ giác AKCE nội tiếp đường tròn
Suy ra ˆKAE+ˆKCE=180∘𝐾AE^+𝐾𝐶𝐸^=180∘
Mà ˆKCD+ˆKCE=180∘𝐾𝐶D^+𝐾𝐶𝐸^=180∘ (hai góc kề bù)
Do đó ˆKAE=ˆKCD𝐾AE^=𝐾𝐶D^ hay ˆKAB=ˆKCD𝐾AB^=𝐾𝐶D^
Do tứ giác BKDE nội tiếp đường tròn nên ˆKDE+ˆKBE=180∘𝐾𝐷E^+𝐾𝐵𝐸^=180∘
Mà ˆKBA+ˆKBE=180∘𝐾𝐵𝐴^+𝐾𝐵𝐸^=180∘ (hai góc kề bù)
Do đó ˆKDE=ˆKBA𝐾𝐷E^=𝐾𝐵𝐴^ hay ˆKBA=ˆKDCKBA^=𝐾𝐷𝐶^
Xét ΔDKC và ΔBKA có:
ˆKBA=ˆKDCKBA^=𝐾𝐷𝐶^ (chứng minh trên)
ˆKAB=ˆKCD𝐾AB^=𝐾𝐶D^ (chứng minh trên)
Suy ra (g.g)
Do đó KCKA=KDKB𝐾𝐶𝐾A=𝐾D𝐾𝐵
Hay KCKD=KAKB𝐾𝐶𝐾𝐷=𝐾𝐴𝐾𝐵
Ta có: ˆBKD=ˆDKC+ˆBKC𝐵𝐾D^=𝐷𝐾𝐶^+𝐵𝐾𝐶^; ˆAKC=ˆBKA+ˆBKC𝐴𝐾𝐶^=𝐵𝐾𝐴^+𝐵𝐾𝐶^
Mà ˆDKC=ˆBKA𝐷𝐾𝐶^=𝐵𝐾A^, suy ra ˆDKB=ˆCKA𝐷𝐾𝐵^=𝐶𝐾A^
Xét ΔKBD và ΔKAC có:
ˆDKB=ˆCKA𝐷𝐾𝐵^=𝐶𝐾A^ (chứng minh trên)
KCKD=KAKB𝐾𝐶𝐾𝐷=𝐾𝐴𝐾𝐵 (chứng minh trên)
Suy ra (c.g.c)
Do đó ˆKBD=ˆKAC𝐾𝐵D^=𝐾𝐴𝐶^
Hay ˆKBF=ˆKAF𝐾𝐵𝐹^=𝐾𝐴𝐹^
Suy ra tứ giác AKFB nội tiếp đường tròn
Do đó ˆBKF=ˆBAF𝐵𝐾𝐹^=BAF^ (2 góc nội tiếp chắn cung BF)
Suy ra ˆBKF=ˆBAC=ˆBDC𝐵𝐾𝐹^=𝐵𝐴𝐶^=𝐵D𝐶^ (do ˆBAC,ˆBDC𝐵𝐴𝐶^,𝐵D𝐶^ cùng chắn cung BC) (1)
Ta có: ˆBDC=ˆFDC=ˆFKC𝐵D𝐶^=𝐹D𝐶^=𝐹𝐾𝐶^ (cùng chắn cung FC) (2)
Xét ΔBMC có ˆMBC+ˆMCB+ˆBMC=180∘𝑀𝐵𝐶^+𝑀𝐶𝐵^+𝐵𝑀𝐶^=180∘ (tổng ba góc trong một tam giác)
Mà ˆMBC=ˆBAC,ˆMCB=ˆBDC𝑀𝐵𝐶^=𝐵𝐴𝐶^,𝑀𝐶𝐵^=𝐵D𝐶^(Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
Suy ra ˆBAC+ˆBDC+ˆBMC=180∘𝐵𝐴𝐶^+𝐵𝐷𝐶^+𝐵𝑀𝐶^=180∘ (3)
Từ (1); (2) và (3) suy ra ˆBKF+ˆFKC+ˆBMC=180∘𝐵𝐾𝐹^+𝐹𝐾𝐶^+𝐵𝑀𝐶^=180∘
Hay ˆBKC+ˆBMC=180∘𝐵𝐾𝐶^+𝐵𝑀𝐶^=180∘
Do đó tứ giác BKCM nội tiếp đường tròn
b) Ta có ˆBKF=ˆBDC𝐵𝐾𝐹^=𝐵D𝐶^ (chứng minh câu a)
Suy ra ˆBKF=ˆBDE=ˆBKE𝐵𝐾𝐹^=𝐵DE^=𝐵𝐾𝐸^ (Do tứ giác DKBE nội tiếp đường tròn)
Mà 2 điểm F và E nằm cùng phía so với BK
Suy ra 3 điểm K; F; E thẳng hàng
Hay F nằm trên KE (*)
Vì ˆBKF=ˆBAC,ˆCKF=ˆBDC,ˆBAC=ˆBDC𝐵𝐾𝐹^=𝐵𝐴𝐶^,𝐶𝐾𝐹^=𝐵D𝐶^,𝐵𝐴𝐶^=𝐵D𝐶^
Nên ˆBKF=ˆCKF𝐵𝐾𝐹^=𝐶𝐾𝐹^
Suy ra ˆBKE=ˆCKE𝐵𝐾𝐸^=𝐶𝐾𝐸^ (Do K; F; E thẳng hàng)
Do đó KE là phân giác của ˆBKC𝐵𝐾𝐶^ (4)
Xét (O) có MB, MC là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại M
Nên MB = MC
Do đó tam giác MBC cân tại M
Suy ra ˆMBC=ˆMCB𝑀𝐵𝐶^=𝑀𝐶𝐵^
Xét tứ giác BKCM nội tiếp đường tròn có ˆMBC=ˆMKC,ˆMCB=ˆMKB𝑀𝐵𝐶^=𝑀𝐾𝐶^,𝑀𝐶𝐵^=𝑀𝐾𝐵^
Suy ra ˆMKC=ˆMKB𝑀𝐾𝐶^=𝑀𝐾𝐵^
Do đó KM là phân giác của ˆBKC𝐵𝐾𝐶^ (5)
Từ (4) và (5) suy ra 3 điểm K; M; E thẳng hàng hay M nằm trên KE (**)
Từ (*) và (**) suy ra 3 điểm E; M; F thẳng hàng
Vậy 3 điểm E; M; F thẳng hàng.
a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔAEB=ΔAFC
=>BE=CF
b: ΔAEB=ΔAFC
=>AE=AF
Xét ΔAFH vuông tại F và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
AF=AE
Do đó: ΔAFH=ΔAEH
=>HE=HF
=>ΔHEF cân tại H
c: Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)
nên EF//BC
d: Ta có: AE=AF
=>A nằm trên đường trung trực của EF(1)
Ta có: HE=HF
=>H nằm trên đường trung trực của EF(2)
Từ (1),(2) suy ra AH là đường trung trực của EF
=>AH\(\perp\)EF
\(a)\left(x^6+x^7-x^9\right):x\\ =x^6:x+x^7:x-x^9:x\\ =x^5+x^6x^8\\ b)\left(6x^4+4x^3+8x^2\right):2x^2\\ =6x^4:2x^2+4x^3:2x^2+8x^2:2x^2\\ =3x^2+2x+4\\ c)\left(14x^4+21x^5+7x^7\right):x^3\\ =14x^4:x^3+21x^5:x^3+7x^7:x^3\\ =14x+21x^2+7x^4\\ d)\left(-x^2+4x\right):\left(x-4\right)\\ =-x\left(x-4\right):\left(x-4\right)\\ =-x\)
\(e)\left(x^2+x-12\right):\left(x-3\right)\\ =\left(x^2-3x+4x-12\right):\left(x-3\right)\\ =\left[x\left(x-3\right)+4\left(x-3\right)\right]:\left(x-3\right)\\ =\left(x-3\right)\left(x+4\right):\left(x-3\right)\\ =x+4\\ g)\left(x^2+5x-6\right):\left(x-1\right)\\ =\left(x^2-x+6x-6\right):\left(x-1\right)\\ =\left[x\left(x-1\right)+6\left(x-1\right)\right]:\left(x-1\right)\\ =\left(x+6\right)\left(x-1\right):\left(x-1\right)\\ =x+6\\ i)\left(x^3+5x^2+11x+10\right):\left(x+2\right)\\ =\left(x^3+2x^2+3x^2+6x+5x+10\right):\left(x+2\right)\\ =\left[x^2\left(x+2\right)+3x\left(x+2\right)+5\left(x+2\right)\right]:\left(x+2\right)\\ =\left(x^2+3x+5\right)\left(x+2\right):\left(x+2\right)\\ =x^2+3x+5\)
(xem lại đề câu f vs h)
Khi viết chữ số 1 vào bên trái số có 2 chữ số thì số đó tăng thêm 100 đơn vị
=> Số lớn hơn số bé 100 đơn vị
Số lớn là:
(180 +100) : 2 = 140
Số bé là:
180 - 140 = 40
ĐS: ...
Gọi số cần tìm là: 3abc3
Ta có 3abc3 - abc = 37779
30000 + abc * 10 +3 - abc =37779
10abc - abc = 37779 - 30000 - 3
9abc = 7776
abc = 864
Vậy số cần tìm là: 38643