Cho A=12n+1/2n+3.Tìm giá trị của n để A là một phân số tối giản.
Giúp mình với mình đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Nguyên tố" chứ không phải là "nguyên tử" nhé.
Ta phân tích \(180=2^2.3^2.5\)
Ta tính số ước (kể cả ước nguyên tố) của 180
Các ước của 180 có dạng \(2^x.3^y.5^z\) với \(x,y,z\) là các số tự nhiên mà \(x,y\le2;z\le1\)
Có 3 cách chọn số mũ của số 2, 3 cách chọn số mũ của số 3 và 2 cách chọn số mũ của số 5 nên số 180 có tất cả \(3.3.2=18\) ước.
Mặt khác, 180 có 3 ước nguyên tố là 2, 3 và 5 nên số ước không nguyên tố của 180 là \(18-3=15\).
Các phân số trên đều có dạng: \(\dfrac{k}{k+n+2}\)
Chúng tối giản khi \(k\) và \(k+n+2\) nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow k\) và \(k+n+2-k\) nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow k\) và \(n+2\) nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow n+2\) nguyên tố cùng nhau với 1;2;3;...;2002
Mà n nhỏ nhất \(\Rightarrow n+2=2003\) (do 2003 là số nguyên tố nên nó nguyên tố cùng nhau với mọi số nguyên)
\(\Rightarrow n=2001\)
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phân số cấu trúc thi học sinh giỏi, thi chuyên. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em làm dạng này như sau.
a; \(\dfrac{n-2}{n+1}\) (n \(\in\) N)
Gọi ước chung lớn nhất của n - 2 và n + 1 là d
Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n-2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)
n + 1 - (n - 2) ⋮ d
n + 1 - n + 2 ⋮ d
(n - n) + (1 + 2) ⋮ d
3 ⋮ d
⇒ d = 1; 3
Để A = \(\dfrac{n-2}{n+1}\) là phân số tối giản thì d ≠ 3
⇒ n + 1 ≠ 3d ⇒ n ≠ 3d - 1 (d \(\in\) N*)
B = \(\dfrac{n+5}{n-2}\) (đk n \(\in\) N)
Gọi ước chung lớn nhất của n + 5 và n - 2 là: d
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+5⋮d\\n-2⋮d\end{matrix}\right.\)
n + 5 - (n - 2) ⋮ d
n + 5 - n + 2 ⋮ d
(n - n) + (5 + 2) ⋮ d
7 ⋮ d
d = 1; 7
Để B = \(\dfrac{n+5}{n-2}\) là phân số tối giản thì d ≠ 7
n - 2 ≠ 7k
n ≠ 7k + 2 (k \(\in\) N)
M = \(\dfrac{1}{1^2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{2023^2}\) > 1 (1)
M = \(\dfrac{1}{1.1}+\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{2023.2023}\)
1 = 1
\(\dfrac{1}{2.2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\)
\(\dfrac{1}{3.3}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\)
\(\dfrac{1}{4.4}\) < \(\dfrac{1}{3.4}\)
..................
\(\dfrac{1}{2023.2023}\) < \(\dfrac{1}{2022.2023}\)
Cộng vế với vế ta có:
M < 1 + \(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\) + ... + \(\dfrac{1}{2022.2023}\)
M < 1 + \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + ... + \(\dfrac{1}{2022}\) - \(\dfrac{1}{2023}\)
M < 2 - \(\dfrac{1}{2023}\) < 2 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có:
1 < M < 2
Vậy M không phải là số tự nhiên.
M = \(\dfrac{1}{1^2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{2023^2}\) > 1 (1)
M = \(\dfrac{1}{1.1}\) + \(\dfrac{1}{2.2}\) + \(\dfrac{1}{3.3}\) + ... + \(\dfrac{1}{2023.2023}\)
1 = 1
\(\dfrac{1}{2.2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\)
\(\dfrac{1}{3.3}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\)
Cộng vế với vế ta có:
M < 1 + \(\dfrac{1}{1.2}\) +\(\dfrac{1}{2.3}\) + ... + \(\dfrac{1}{2022.2023}\)
M < 1 + \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + ... + \(\dfrac{1}{2022}\) - \(\dfrac{1}{2023}\)
M < 2 - \(\dfrac{1}{2023}\) < 2 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: 1 < M < 2
Vậy M không phải là số tự nhiên.
a) x/21=4/7+-7/3
x/21=-37/21
x =-37
Vậy x =-37
b)x/4+x/5=-9/10
x:4+x:5=-9/10
x.(-4)+x.(-5)=-9/10
x.(-4+(-5))=-9/10
x.(-9) =-9/10
x =-9/10:(-9)
x = 1/10
Vậy x =1/10
Gọi \(d=ƯC\left(12n+1;2n+3\right)\) (với d nguyên dương)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\6\left(2n+3\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow6\left(2n+3\right)-\left(12n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow17⋮d\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d=17\\d=1\end{matrix}\right.\)
Để A là phân số tối giản thì \(d\ne17\)
\(\Rightarrow2n+3⋮̸17\)
\(\Rightarrow2n+20-17⋮̸17\)
\(\Rightarrow2n+20⋮̸17\)
\(\Rightarrow2\left(n+10\right)⋮̸17\)
\(\Rightarrow n+10⋮̸17\) (do 2 và 17 nguyên tố cùng nhau)
\(\Rightarrow n+10\ne17k\) (với \(k\in Z\))
\(\Rightarrow n\ne17k-10\)
Vậy với \(n\ne17k-10\) (\(k\in Z\)) thì A là phân số tối giản