Cho ba đường thẳng: (d):y=-2x-1
(d’):2x+y-3=0
(dm):(m+1)x-y-2+3m=o
a.Tìm m để ba đường thẳng trên đồng quy tại một điển
b.Chứng minh rằng:Họ đường thẳng(dm) luôn đi qua một điểm cố định với mọi m thuộc R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{99}+\sqrt{101}=9,94........+10,04.......\)
Mà 9,94 + 10,04 = 19,98 < 20
Vậy \(\sqrt{99}+\sqrt{101}< 20\)
Xét : (\(\sqrt{99}+\sqrt{101}\))^2 = 99+101 + 2\(\sqrt{99.101}\)<= 200 + 99+101 ( bđt cosi ) = 400
=> \(\sqrt{99}+\sqrt{101}\)< 20
k mk nha
Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Biểu thức: P=At (W)
Công suất là đại lượng cho biết công thực hiện trong một khoảng thời gian.
+ Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
P = = UI. (W) t
Xem thêm tại: http://vatly247.com/dien-nang-cong-suat-dien-dinh-luat-jun-lenxo-a678.html#ixzz4ymf1MDdL
Chia thỏi vàng thành 3 phần bằng 2 nhát cắt,phần 1 bằng 1/7 thỏi bạc,phần 2 bằng 2/7 thỏi bạc,phần 3 bằng 4/7 thỏi bạc
Ngày 1:Đưa Cuội 1/7 thỏi bạc
Ngày 2:Đưa Cuội 2/7 thỏi bạc,lấy lại 1/7 thỏi bạc
Ngày 3:Đưa Cuội 1/7 thỏi bạc
Ngày 4:Đưa Cuội 4/7 thỏi bạc,lấy lại 1/7 thỏi bạc và 2/7 thỏi bạc
Ngày 5:Đưa Cuội 1/7 thỏi bạc
Ngày 6:Đưa Cuội 2/7 thỏi bạc,lấy lại 1/7 thỏi bạc
Ngày 7:Đưa Cuội 1/7 thỏi bạc
Bằng hai nhát cắt, Phú Ông có thể chia thỏi bạc thành ba phần theo tỉ lệ là 1/7 ;2/7 và 4/7 thỏi bạc.
Ta đặt là phần (1), (2) và (3) tương ứng với tỉ lệ trên.
Sau đó mỗi ngay, Phú Ông sẽ trả tiền công cho Cuội như sau:
- Ngày thứ nhất: Trả phần (1)
- Ngày thứ hai: Trả phần (2) và lấy lại phần (1)
- Ngày thứ ba: Trả tiếp phần (1)
- Ngày thứ tư: Trả phần (3) và lấy lại phần (1) và phần (2)
- Ngày thứ năm: Trả phần (1)
- Ngày thứ sáu: Trả phần (2) và lấy lại phần (1)
- Ngày thứ bảy: Trả nốt phần (1)
ta có \(3\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)
\(\Leftrightarrow3\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge9\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge3\)
Bất đẳng thức chứng minh tương đương với:
\(\frac{a^2b}{2+a^2b}+\frac{b^2c}{2+b^2c}+\frac{c^2a}{2+c^2a}\le1\)
Áp dụng Cô-si ta có:
\(2+a^2b=1+1+a^2b\ge3\sqrt[3]{a^2b}\)
\(\Rightarrow\frac{a^2b}{2+a^2b}\le\frac{1}{3}\sqrt[3]{a^2b^2c^2}\le\frac{2a^2+b^2}{9}\)
CHưng minh tương tự ta có:
\(\frac{b^2c}{2+b^2c}\le\frac{2b^2+c^2}{9},\frac{c^2a}{2+c^2a}\le\frac{2c^2+a^2}{9}\)
Cộng là ta có \(đpcm.\)
Dấu \(=\)xảy ra khi \(a=b=c=1\)
Giả sử E là số tự nhiên
Biến đổi E ta có :
\(E=\frac{3n^2}{2n^2+n-1}+\frac{1}{n+1}=\frac{3n^2}{\left(n+1\right)\left(2n-1\right)}+\frac{2n-1}{\left(n+1\right)\left(2n-1\right)}=\frac{3n^2+2n-1}{\left(n+1\right)\left(2n-1\right)}\)
\(=\frac{\left(n+1\right)\left(3n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(2n-1\right)}=\frac{3n-1}{2n-1}\)
Do E là số tự nhiên \(\Rightarrow\left(3n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(3n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\Rightarrow\left[2\left(3n-1\right)-3\left(2n-1\right)\right]⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow\left(6n-2-6n+3\right)⋮\left(2n-1\right)\Leftrightarrow1⋮\left(2n-1\right)\)
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Xét \(2n-1=1\Rightarrow n=1\left(KTM:n>1;\text{loại}\right)\)
Xét \(2n-1=-1\Rightarrow n=0\left(KTM:n>1;\text{loại}\right)\)
Vậy ko có số tự nhiên n > 1 nào để \(\left(3n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\) hay 3n - 1 ko chia hết cho 2n - 1
=> điều giả sử là sai hay E ko thể là số tự nhiên (đpcm)
Điện trở của thiết bị có thể được thay đổi bằng cách thay đổi chiều dài của dây dẫn điện trong thiết bị, hoặc bằng các tác động khác như nhiệt độ thay đổi, ánh sáng hoặc bức xạ điện từ,... Cấu tạo của biến trở gồm 2 thành phần chính là con chạy và cuộn dây được làm bằng hợp kim có điện trở suất lớn.