K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2017

D C O B A F H E S

  1. SA,SB là tiếp tuyến tại AB => \(SO⊥AB\)tại E => E là trung điểm của AB. H là trung điểm của CD => \(OH⊥CD\)Nên ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{SEF}=90^0\\\widehat{SHF}=90^0\end{cases}}\Rightarrow SEHF\)là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính SF
  2. Vì SA là tiếp tuyến của (O) tại A =>\(\Delta SAO\)vuông tại A. \(AB⊥SO\Rightarrow\)AE là đường cao nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:\(OE.OS=OA^2=R^2\) (R không đổi) nên tích OE.OS không phục thuộc vào vị trí của S
  3. \(HD=\frac{DC}{2}=\sqrt{OD^2-OH^2}=\sqrt{R^2-OH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\Rightarrow DC=16\)=> SC=SD+CD=4+16=20 Vậy nên \(SA^2=SD.SC\Rightarrow SA=\sqrt{SD.SC}=\sqrt{4.20}=4\sqrt{5}\)
  4. Ta có O,H cố định nên OH cố định mà AB cắt OH tại F , F thuộc OH nên F là điểm cố định mà AB luôn đi qua khi S chạy trên tia đối của DC
31 tháng 5 2019

Tại sao SA2=SD.SC trong khi tam giác SAC không vuông???

Ko có tam giác vg sao dùng đc hệ thức giữa cạnh và đường cao chứ @Hoàng Thanh Tuấn

30 tháng 5 2017

A B O M N C K I E H

a) Vì MN vuông góc với AB nên cung AM = cung AN suy ra góc AKM = góc AMN nên tam giác AEM đồng dạng với tam giác AMK suy ra \(\frac{AM}{AK}=\frac{AE}{AM}\Rightarrow AE.AK=AM^2\)

 ...

29 tháng 5 2017

toán thật hay giả đấy

13 tháng 7 2017

Toán đố chắc bạn

30 tháng 5 2017

Ta có BC = 2 AM = 13

Tam giác BAN vuông tại A nên AB2 + AN2 = BN2 = 61, (1)

Tương tự AB2 + AC= 132=169, (2)

Trừ vế với vế của (2) cho (1) ta được: AB2 + AC - AB2 - AN2 = 169-61=8   hay AC2 - AN2 =8

Do AC = 2AN nên  4AN- AN2 = 3AN2 = 8  hay AN2 = 8/3 hay AN = 2\(\sqrt{\frac{2}{3}}\)
Vậy AC = 4\(\sqrt{\frac{2}{3}}\)

AB = \(\sqrt{BC^2-AC^2}\) 

30 tháng 5 2017

Làm sao tính được BC = 13 vậy bạn?

29 tháng 5 2017

\(A=\sqrt{x^2+6x+9+81}+\sqrt{x^2-4x+4+16}\)

\(=\sqrt{\left(x+3\right)^2+81}+\sqrt{\left(x-2\right)^2+16}\ge9+4=13\)

\(A_{min}=13\)

29 tháng 5 2017

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}x+3=0\\x-2=0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x=-3\\x=2\end{cases}=>\left(sai!\right)}}\)

29 tháng 5 2017

định dạng kiểu j z ? gửi lại bài đi

4 tháng 11 2017

minh chua hoc den cai nay. SORY nhe