Cho biết phương trình: ax2+ bx+ c= 0 (a khác 0) có hai nghiệm x1; x2. Đặt Sn= x1n+ x2n (n thuộc N*). Chứng minh rằng: aSn+2+ bSn+1+ cSn =0.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
x2 = (2m - 1)x - (2m - 2) (*)
<=> x2 - (2m - 1)x + 2m + 2 = 0
\(\Delta\)= b2 - 4ac = (1 - 2m)2 - 4.(2m + 2) = 4m2 - 4m + 1 - 8m - 8
= 4m2 - 12m - 7
\(\Delta\)= b2 - 4ac = (-12)2 - 4.4.(-7) = 144 + 112 = 226 > 0
=> phương trình (*) luôn có nghiệm => (d) và (P) cắt nhau với mọi m.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) có :
x2= (2m-1)-(2m-2) <=> x2 = 2m-1-21+2 <=> x2 = 1\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)
phương trình luôn có nghiêm với mọi giá trị của m,vậy P luôn cắt d Tại 2 điểm phân biệt với mọi m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(2x^2-3x+1\right)\left(2x^2+5x+1\right)=9x^2\)
\(\Leftrightarrow4x^4+4x^3+2x+1=20x^2\)
\(\Leftrightarrow4x^4+4x^3-20x^2+2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-1\right)\left(x\left(2x+5\right)+1\right)=9x^2\)
\(\Leftrightarrow4x^4+4x^3-11x^2+2x+1=9x^2\)
\(\Leftrightarrow x=1-\frac{1}{\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow x=1+\frac{1}{\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{7}-\frac{\sqrt{7}}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{\sqrt{7}}{2}=-\frac{3}{2}\)
\(\left(2x^2-3x+1\right)\left(2x^2+5x+1\right)=9x^2\)
\(\Leftrightarrow4x^4+4x^3+2x+1=20x^2\)
\(\Leftrightarrow4x^4+4x^3+2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-1\right)\left(2\left(2x+5\right)+1\right)=9x^2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 2 1 2 3 4 B I C O A O'
a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta được IA = IB, IA = IC .
Tam giác ABC có đường trung tuyến \(AI=\frac{1}{2}BC\)nên là tam giác vuông
Vậy \(\widehat{BAC}=90^o\left(đpcm\right)\)
b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có IO, IO' là các tia phân giác của hai góc kề bù AIB, AIC nên :
\(\widehat{OIO'}=\widehat{OIA}+\widehat{O'IA}=\frac{1}{2}\widehat{AIB}+\frac{1}{2}\widehat{AIC}=\frac{1}{2}\left(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}\right)\)
Vậy : \(\widehat{OIO'}=90^o\)
c) \(\Delta OIO'\) vuông tại A có IA là đường cao nên theo hệ thức giữa cạnh và đường cao ta có:
IA2 = AO.AO' = 9 . 4 = 36
=> IA = 6 ( cm )
Vậy BC = 2 . IA = 2 . 6 = 12 (cm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Hai tam giác vuông ABO và ACO có chung cạnh huyền AO nên A, B, O, C cùng thuộc đường tròn đường kính AO.
Vậy tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp.
b) Ta thấy ngay \(\Delta ABD\sim\Delta AEB\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{AE}=\frac{AD}{AB}\Rightarrow AE.AD=AB^2\)
Xét tam giác vuông ABO có BH là đường cao nên áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AH.AO=AB^2\)
Suy ra AD.AE = AH.AO
c) Ta có \(\widehat{PIK}+\widehat{IKQ}+\widehat{P}+\widehat{Q}=360^o\)
\(\Rightarrow2\left(\widehat{PIO}+\widehat{P}+\widehat{OKQ}\right)=360^o\)
\(\Rightarrow\widehat{PIO}+\widehat{P}+\widehat{OKQ}=180^o\)
Mặt khác \(\widehat{PIO}+\widehat{P}+\widehat{IOP}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{IOP}=\widehat{OKQ}\Rightarrow\Delta PIO\sim\Delta QOK\)
\(\Rightarrow\frac{IP}{PO}=\frac{OQ}{KQ}\Rightarrow PI.KQ=PO^2\)
Sử dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
\(IP+KQ\ge2\sqrt{IP.KQ}=2\sqrt{OP^2}=PQ\)
acje cho hỏi 2 tam giác đồng dạng ở câu b là góc nào í chỉ ro rõ cho e với ạk
bài này hay đó bạn
ta có: Sn+2= x1n+2+ x2n+2 = x1n+2+ x2n+2+ x1n+1x2+ x2n+1x1- x1n+1x2- x2n+1x1
= ( x1n+1+ x2n+1)( x1+x2) - x1x2 ( x1n+x2n)
= - b/aSn+1 - c/aSn ( Viet )
Suy ra aSn+2 +bSn+1+ cSn = -bSn+1 -cSn + bSn+1 +cSn = 0 (đpcm)