TÌM M=\(\sqrt{\frac{8^{10}-4^{10}}{4^{11}-8^4}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn vào câu hỏi tương tự tham khảo nhé!^_^
Sorry vì không giúp được
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(1)Phương trình đã cho tương đương với:
√3x2−7x+3−√3x2−5x−1=√x2−2−√x2−3x+43x2−7x+3−3x2−5x−1=x2−2−x2−3x+4
⇔−2x+4√3x2−7x+3+√3x2−5x−1=3x−6√x2−2+√x2−3x+4⇔−2x+43x2−7x+3+3x2−5x−1=3x−6x2−2+x2−3x+4
Đến đây thì bạn có thể suy ra nghiệm của phương trình sau cùng là x=2x=2. Kiểm tra lại điều kiện ban đầu để kết luận nghiệm của phương trình đã cho.
(2)đk:23≤x≤723≤x≤7
Phương trình đã cho tương đương với:
3x−18√3x−2+4+x−6√7−x−1+(x−6)(3x2+x−2)3x−183x−2+4+x−67−x−1+(x−6)(3x2+x−2)=0
⇔(x−6)(3√3x−2+4+1√7−x−1+3x2+x−2)⇔(x−6)(33x−2+4+17−x−1+3x2+x−2)=0
⇔x=6⇔x=6
vì với 23≤x≤723≤x≤7
thì: (3√3x−2+4+1√7−x−1+3x2+x−2)(33x−2+4+17−x−1+3x2+x−2)>0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt a+b-c=x; b+c-a=y; a+c-b=z
Ta có: x+y>=2 căn xy (bđt cauchy)
Tương tự: y+z>=2 căn yz
z+x>=2 căn zx
=> (x+y)(y+z)(z+x)>=8xyz
<=> 2b.2c.2a>=8(a+b-c)(b+c-a)(a+c-b)
<=> 8abc>=8(a+b-c)(b+c-a)(a+c-b)
<=> abc>=(a+b-c)(b+c-a)(a+c-b)
Dấu ''='' xảy ra khi a=b=c
Vậy abc>=(a+b-c)(b+c-a)(a+c-b)
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
(a+b−c)(b+c−a)≤(a+b−c+b+c−a)24=b2(a+b−c)(b+c−a)≤(a+b−c+b+c−a)24=b2
Thiết lập các bất đửng thức tương tự cộng lại ta có dpcm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bởi chúng ta đã từng là không? Bởi trên đời này có những thứ sinh ra rồi tan biến sau một lần chạm đến nhau, giống như anh với em.
Có những người đi qua cuộc đời ta, những tưởng ta sẽ không thể yêu thêm một ai được nữa, vẫn nghĩ thiếu họ ta sẽ không sống được. Nhưng thực tế, họ đã đi và ta vẫn sống, vẫn phải bước tiếp con đường của mình. Dù thế nào đi chăng nữa thì ngày mai Trái Đất vẫn quay, dòng sông vẫn chảy, ngày mai vẫn là một ngày mới.
Kể ra chúng mình chia tay nhau cũng hơn một năm rồi nhỉ? Một năm đầy sóng gió với anh, một sinh viên năm cuối với biết bao dự tính cho tương lai đang chờ phía trước, cũng là khoảng thời gian mà chúng mình đã nói lời chia ly kết thúc một cuộc tình bốn năm không dài không ngắn nhưng đủ đẹp cho lứa tuổi học trò của chúng mình. Rồi thì cuối cùng sau những năm tháng đó anh cũng tự mình thoát ra khỏi đống hoang tàn của đổ vỡ, cuối cùng anh cũng cảm thấy bình tâm khi vô tình bắt gặp em giữa đường, tay trong tay bên cạnh người yêu mới, cuối cùng thì anh cũng làm chủ được những xúc cảm của bản thân mà bấy lâu nay nó dày vò, quằn quại anh đến khổ sở. Cuối cùng thì những năm tháng đẹp đẽ ấy cũng trở thành một phần trong ký ức của nhau, nhưng rồi ai náy nhận ra tình đầu chỉ là mối tình để nhớ, nhớ cả cuộc đời không thể nào quên đi.
Người ta bảo có một tình yêu đẹp khởi nguồn từ thời cấp ba là một điều may mắn nhất trong đời, bởi vì nó không có sự ngây ngô của lứa tuổi cấp hai, không tính toán nặng nề như thời đại học, bởi nó thuần túy là một cảm xúc bắt gặp và bốc cháy từ một ánh mắt hay sự ngưỡng mộ của đối phương. Chúng ta đã may mắn có những năm tháng ấy, đó là buổi chiều đầu tiên mưa rơi nhẹ trên vai, của những câu chào hỏi làm quen đầy thẹn thùng, lúng túng. Chúng ta gặp nhau và yêu nhau như thế, rất lãng mạn và trữ tình phải không em?
Năm năm trước, anh lớp 12 cuối cấp em là cô bé dễ thương của khối lớp 10, vừa vào trường em đã làm các nam sinh trong trường say đắm, trong đó có anh. Phải khó khăn lắm và trải qua nhiều thử thách anh và em mới thuộc về nhau, em trở thành mối tình đầu của anh.
Những ngày mới yêu thật đẹp biết bao, ngày nghỉ anh chở em đi dạo trên chiếc xe đạp qua những con đường quê lộng gió, hương mạ non phảng phất mùi thơm đến ngọt ngào, nắng chiều trải bóng của chúng ta trên đường. Em đứng trên hai gác chân xe tựa vào lưng anh, giơ hai tay lên cao ôm chầm anh như muốn có cả thế giới mênh mông vô tận.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đặt A=...
Áp dúng bất đẳng thức bu nhi a ta có
\(A^2\le3\left(1+a^2+2bc+1+b^2+2ac+1+c^2+2ab\right)=3\left[\left(a+b+c\right)^2+3\right]\)
=> \(A^2\le36\Rightarrow A\le6\) (ĐPCM)
dấu = xảy ra <=> a=b=c=1
vô danh
\(M=\sqrt{\frac{8^{10}-4^{10}}{4^{11}-8^4}}\)
\(M=\sqrt{\frac{2^{30}-2^{20}}{2^{22}-2^{12}}}\)
\(M=\sqrt{\frac{2^{20}.\left(2^{10}-1\right)}{2^{12}.\left(2^{10}-1\right)}}\)
\(M=\sqrt{\frac{2^{20}}{2^{12}}}\)
\(M=\sqrt{2^{20-12}}\)
\(M=\sqrt{2^8}\)
\(M=16\)
vậy \(M=16\)
P/S Đừng ai coppy bài mình nha