Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) tia phân giác góc A cắt BC tại I trên AC lấy điểm D sao cho AD=AB
a)c/m ID=IB
b)DI cắt AB tại E c/m tam giác IBE = tam giác IDC
c)gọi H là trumng điểm EC . c/m 3 điểm A,H,I thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi x = -2, biểu thức trở thành |-2+2|/|-2-3| = 0/|-5| = 0.
Khi x = 3, biểu thức trở thành |3+2|/|3-3| = 5/0, không xác định.
Ta cần xem xét khoảng giá trị của x để tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức này.
Khi x < -2, ta có |x+2| < 0 và |x-3| < 0, hãy làm điều đó với biểu thức không xác định.
Khi -2 < x < 3, ta có |x+2| > 0 và |x-3| < 0, hãy làm điều đó với biểu thức không xác định.
Khi x > 3, ta có |x+2| > 0 và |x-3| > 0, do đó biểu thức có giá trị dương.
Vì vậy, giá trị nhỏ nhất của biểu thức |x+2|/|x-3| là 0.
Lời giải:
Áp dụng BĐT $|a|+|b|\geq |a+b|$ ta có:
$|x+2|+|x-3|=|x+2|+|3-x|\geq |x+2+3-x|=5$
Vậy GTNN của biểu thức là $5$. Giá trị này đạt tại $(x+2)(3-x)\geq 0$
$\Leftrightarrow -2\leq x\leq 3$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
24 = 2^3 * 3
18 = 2 * 3^2
Ước tính chung lớn nhất của 24 và 18 là 2 * 3 = 6.
Do đó, có thể chia lớp thành 6 tổ, mỗi tổ có 24/6 = 4 học sinh nam và 18/6 = 3 học sinh nữ.
Có 4 cách:
Cách 1: Chia 3 tổ mỗi tổ 8 nam 6 nữ
Cách 2: Chia 4 tổ mỗi tổ 6 nam 3 nữ
Cách 3: Chia 2 tổ mỗi tổ 12 nam 9 nữ
Cách 4: Chia 6 tổ mỗi tổ 4 nam 3 nữ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
a. $x$ là số dương khi mà $x=\frac{3a-2}{4}>0$
$\Rightarrow 3a-2>0$
$\Rightarrow a> \frac{2}{3}$
b.
$x$ là số âmkhi mà $x=\frac{3a-2}{4}<0$
$\Rightarrow 3a-2<0$
$\Rightarrow a< \frac{2}{3}$
c. $x$ không âm không dương
Tức là $x=\frac{3a-2}{4}=0$
Hay $a=\frac{2}{3}$
a) Để \(X=\dfrac{3a-2}{4}\) là số dương
\(\Rightarrow3a-2\) lớn hơn 0 ( 4 là số dương)
\(\Rightarrow a\) lớn hơn \(\dfrac{2}{3}\)
b) Để \(X=\dfrac{3a-2}{4}\) là số âm
\(\Rightarrow3a-2\) nhỏ hơn 0 (vì 4 là số dương)
\(\Rightarrow a\) nhỏ hơn \(\dfrac{2}{3}\)
c) Để X không dương không âm
\(3a-2=0\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{2}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Vì $\widehat{aOb}, \widehat{bOc}$ kề nhau và có tia $Ob$ chung nên $Ob$ nằm giữa $Oa, Oc$
$\Rightarrow \widehat{aOc}=\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=75^0+40^0=115^0$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hiển nhiên \(P=4^{2010}+2^{2014}⋮2\). Ta chỉ cần chứng minh \(P⋮5\) là xong.
Trước hết ta chứng minh \(A=4^{2n}-1⋮5\), với mọi \(n\inℕ\) (*)
Với \(n=0\) thì \(A=0⋮5\). Với \(n=1\) thì \(A=15⋮5\).
Giả sử (*) đúng đến \(n=k\). Với \(n=k+1\), ta có:
\(A=4^{2\left(k+1\right)}-1\) \(=16.4^{2k}-1\) \(=16\left(4^{2k}-1\right)+15⋮5\), vậy (*) được chứng minh. Do đó \(4^{2010}-1⋮5\) (1)
Bây giờ ta sẽ chứng minh \(B=2^{4n+2}+1⋮5\) với mọi \(n\inℕ\). (**)
Với \(n=0\) thì \(B=5⋮5\). Với \(n=1\) thì \(B=65⋮5\).
Giả sử (**) đúng đến \(n=k\). Với \(n=k+1\) thì
\(B=2^{4\left(k+1\right)+2}+1\) \(=16.2^{4k+2}+1\) \(=16\left(2^{4k+2}+1\right)-15⋮5\)
Vậy (**) được chứng minh. Do đó \(2^{2014}+1⋮5\) (2)
Từ (1) và (2), suy ra \(P=4^{2010}+2^{2014}=\left(4^{2010}-1\right)+\left(2^{2014}+1\right)⋮5\)
Như vậy \(2|P,5|P\Rightarrow10|P\) (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\left(2x-1\right)^4+3\)
mà \(\left(2x-1\right)^4\ge0,\forall x\)
\(\Rightarrow A=\left(2x-1\right)^4+3\ge0+3=3\)
\(\Rightarrow GTNN\left(A\right)=3\left(x=\dfrac{1}{2}\right)\)
\(B=-\left(8x-\dfrac{4}{5}\right)^6+1\)
mà \(-\left(8x-\dfrac{4}{5}\right)^6\le0,\forall x\)
\(\Rightarrow B=-\left(8x-\dfrac{4}{5}\right)^6+1\le0+1=1\)
\(\Rightarrow GTLN\left(B\right)=1\left(x=\dfrac{1}{10}\right)\)