x4 +(x+1)(5x2-6x-6)=0
Giải phương trình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{3.\left(x^2-2x+5\right)+2}{x^2-2x+5}=3+\frac{2}{x^2-2x+1+4}=3+\frac{2}{\left(x-1\right)^2+4}\ge3+\frac{1}{2}=\frac{7}{2}\)
Dấu = xảy ra khi x-1=0
=> x=1
\(A=\frac{3x^2-6x+17}{x^2-2x+5}\)
\(A=\frac{2x^2-4x+10+x^2-2x+7}{x^2-2x+5}\)
\(A=\frac{2\left(x^2-2x+5\right)+x^2-2x+5+2}{x^2-2x+5}\)
\(A=\frac{2\left(x^2-2x+5\right)}{x^2-2x+5}+\frac{x^2-2x+5}{x^2-2x+5}+\frac{2}{x^2-2x+5}\)
\(A=2+1+\frac{2}{x^2-2x+1+4}\)
\(A=3+\frac{2}{\left(x-1\right)^2+4}\)
Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow A\le3+\frac{2}{4}=\frac{7}{2}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
Ta có:\(3\left(\frac{ab+bc+ca}{a+b+c}\right)^2\le3\left[\frac{\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}}{a+b+c}\right]^2\)\(=3\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^2=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\le a^2+b^2+c^2\)(1)
Mặt khác:\(\left(\frac{ab}{c}\right)^2+\left(\frac{bc}{a}\right)^2\ge2.\frac{ab}{c}.\frac{bc}{a}=2b^2\)(2)
Tương tự ta cũng có:\(\left(\frac{bc}{a}\right)^2+\left(\frac{ca}{b}\right)^2\ge2c^2\)(3);\(\left(\frac{ca}{b}\right)^2+\left(\frac{ab}{c}\right)^2\ge2a^2\)(4)
Cộng theo vế (1),(2),(3) ta được:\(2\left[\left(\frac{ab}{c}\right)^2+\left(\frac{bc}{a}\right)^2+\left(\frac{ca}{b}\right)^2\right]\ge2\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{ab}{c}\right)^2+\left(\frac{bc}{a}\right)^2+\left(\frac{ca}{b}\right)^2\ge a^2+b^2+c^2\)(5)
Từ (1) và (5) suy ra điều phải chứng minh.Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)
A = (x^5 + 1)/(x³ + 1) = x² + (1 - x²)/(x³ + 1)
= x² + (1 - x)/(x² - x + 1)
Để A nguyên thì B = (1 - x)/(x² - x + 1) nguyên
=> Bx² + (1 - B)x + (B - 1) = 0
Để có nghiệm thì
∆ = (1 - B)² - 4.B.(B - 1) ≥ 0
<=> 0 ≤ B ≤ 1
Thế vô làm tiếp
dễ hiểu hơn nè
Ta có : để A là số nguyên thì x5 + 1 \(⋮\)x3 + 1
\(\Rightarrow\)x2 ( x3 + 1 ) - ( x2 - 1 ) \(⋮\)x3 + 1
\(\Rightarrow\)( x - 1 ) ( x + 1 ) \(⋮\)( x + 1 ) ( x2 - x + 1 )
\(\Rightarrow\)x - 1 \(⋮\)x2 - x + 1 ( vì x + 1 khác 0 )
\(\Rightarrow\)x ( x - 1 ) \(⋮\)x2 - x + 1
\(\Rightarrow\)x2 - x \(⋮\)x2 - x + 1
\(\Rightarrow\)( x2 - x + 1 ) - 1 \(⋮\)x2 - x + 1
\(\Rightarrow\)1 \(⋮\)x2 - x + 1
xét 2 trường hợp :
n2 - n + 1 = 1 \(\Rightarrow\)n ( n - 1 ) = 0 \(\Rightarrow\)n = 0 ; n = 1
n2 - n + 1 = -1 \(\Rightarrow\)n2 - n + 2 = 0 ( vô nghiêm )
vậy x = 0 ; x = 1 thì A có giá trị là số nguyên
A B C M H O
Đề bài yêu cầu chứng minh BH \(\perp\) AC à? Bạn xem lại đề nhé. Vì MH vuông góc với AC rồi, nếu Bh cũng vuông góc AC thì ba diểm này phải nằm trên 1 đường thẳng cơ
P/s : phí hết cả công ngồi vẽ :)))
làm a thôi nha :D
a) \(C=\left(\frac{x^2+x}{x^2-2x+1}\right):\left(\frac{x+1}{x}-\frac{1}{1-x}+\frac{2-x^2}{x^2-x}\right)\)
\(C=\frac{x\left(x+1\right)}{x^2-2x+1}.\left[\frac{x+1}{x}-\frac{1}{-\left(x-1\right)}+\frac{2-x^2}{x\left(x+1\right)}\right]\)
\(C=\frac{x\left(x+1\right)}{x^2-2x+1}.\left[\frac{x+1}{x}+\frac{1}{x-1}+\frac{2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right]\)
\(C=\frac{x\left(x+1\right)}{x^2-2x+1}.\left[\frac{x+1}{x}+\frac{x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right]\)
\(C=\frac{x\left(x+1\right)}{x^2-2x+1}.\left[\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right]\)
\(C=\frac{x+1}{x^2-2x+1}.\frac{x^2-1+x+2-x^2}{x-1}\)
\(C=\frac{x+1}{\left(x^2-2x+1\right)}.\frac{1.x}{x-1}\)
\(C=\frac{\left(x+1\right)^2}{x^3-x^2-2x^2+2x+x-1}\)
\(C=\frac{x^2+2x+1}{x^3-3x^2+3x-1}\)
a)\(C=\left[\frac{x.\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\right]:\left[\frac{x+1}{x}-\frac{1}{-\left(x-1\right)}+\frac{-x^2+2}{x.\left(x-1\right)}\right]\)
\(C=\left[\frac{x.\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\right]:\left[\frac{x^2-1}{x.\left(x-1\right)}+\frac{x}{x.\left(x-1\right)}+\frac{-x^2+2}{x.\left(x-1\right)}\right]\)
\(C=\left[\frac{x.\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\right]:\left[\frac{x^2-1+x-x^2+2}{x.\left(x-1\right)}\right]\)
\(C=\left[\frac{x.\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\right]:\left[\frac{x+1}{x.\left(x-1\right)}\right]=\left[\frac{x.\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\right].\left[\frac{x.\left(x-1\right)}{x+1}\right]=\frac{x.\left(x+1\right).x}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}=\frac{x^2}{x-1}\)
b)\(\text{Để B nguyên }\Rightarrow x^2⋮x-1\)
\(x^2=x^2-1+1=\left(x-1\right).\left(x+1\right)+1\)
\(\Rightarrow\text{Để }x^2⋮x-1\Rightarrow1⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;0\right\}\)
\(x^2+2x+2\left|x+1\right|-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1+2\left|x+1\right|-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+2\left|x+1\right|=3\)
Xét các t/h là ra thôi bạn
Gọi x là sản phẩm người đó được giao làm (x>0)
thời gian người đó hoàn thành công việc theo kế hoạch là: x/35 (ngày)
Thời gian thực tế người đó đã làm là: x+1/47 (ngày)
Do đó hoàn thành sớm 1 giờ nên ta có PT: (x/35)-(x+1/47)=1
<=>(47x/1645)-[35(x+1)/1645]=1645/1645
<=>47x-35x-35=1645 <=>12x=1680
<=>x=140
Vậy người đó được giao làm 140
\(PT< =>x^4+5x^3-6x^2-6x+5x^2-6x-6=0\)
\(< =>x^4+5x^3-x^2-12x-6=0\)
\(< =>\left(x^2-x-1\right)\left(x^2+6x+6\right)=0\)
<=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)hay \(\orbr{\begin{cases}x=-3+\sqrt{3}\\x=-3-\sqrt{3}\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left\{\frac{1+\sqrt{5}}{2};\frac{1-\sqrt{5}}{2};-3+\sqrt{3};-3-\sqrt{3}\right\}\)