con gì thông minh nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Some cyclists are concerned not to mind spending a lot of money on bicycle expenses. However, if you just want a basic bike just for the occasion of use, there are plenty of cheap alternatives. Some markets have cheap motorcycles on sale, which may not be impressive to look at but should be satisfactory. Bicycle helmets are also a worthwhile investment. They are not legal requirements in the UK but I should wear one for protection.
Từ M lần lượt kẻ MH vuông góc với AB, MK vuông góc với BC, MN vuong góc với DC
dễ dàng cm được các tứ giác HMKB,KMNC,AHND là hình chữ nhật
Sử dụng định lí Py-ta-go có
MA2=AH2+HM2
MC2=MK2+KC2
Ta luôn có AH=DN,MH=BK,KC=MN ( tính chất hình chữ nhật)
Ta có MA2+MC2=AH2+HM2+MK2+KC2=BK2+MK2+MN2+DN2=MB2+MD2
Thay số được
MC=\(\sqrt{4012013}\)
A B D C M N H O I E F G K J
a) Xét tam giác ADC có MH//AC nên \(\frac{AM}{MD}=\frac{CH}{HD}\) (Định lý Ta-let)
Lại có theo giả thiết \(\frac{AM}{MD}=\frac{CN}{BN}\)
Suy ra \(\frac{CN}{BN}=\frac{CH}{DH}\)
Xét tam giác DBC có \(\frac{CN}{BN}=\frac{CH}{DH}\) nên áp dụng định lý đảo của định lý Talet ta có HN//BD
b) Gọi giao điểm của MH với BD là G; của AC với NH là K, của OH với GK là J.
Trước hết, ta chứng minh GK//MN.
Thật vậy, do HM // AC nên theo định lý Ta let ta có \(\frac{MG}{GH}=\frac{AO}{OC}\)
Do HN//BD (cma) nên \(\frac{KN}{KH}=\frac{OB}{OD}\)
Mà \(\frac{OB}{OD}=\frac{AO}{OC}\Rightarrow\frac{MG}{GH}=\frac{KN}{KH}\)
Theo định lý Ta lét đảo, suy ra GK//MN.
Xét tứ giác OGHK có GO//HK; GH//OK nên OGHK là hình bình hành
Vậy thì J là trung điểm của EK.
Xét tam giác OGK có EF // GK nên ta có :
\(\frac{EI}{GJ}=\frac{FI}{KJ}\Rightarrow\frac{EI}{GJ}=\frac{FI}{GJ}\Rightarrow EI=FI\)
Ta cũng có GK//MN nên :
\(\frac{GJ}{MI}=\frac{KJ}{IN}\Rightarrow MI=NI\Rightarrow ME=NF\)
giúp em vs CMR với mọi a,b,c ta có (a^2+2)(b^2+2)(c^2+2)>= 3(a+b+c)^2
Bài 1)
a) Xét phương trình hoành độ giao điểm: \(2x+3+m=3x+5-m\)
\(\Leftrightarrow x=3+m+m-5\Leftrightarrow x=2m-2\)
Để giao điểm của hai đường thẳng trên nằm trên trục tung thì \(2m-2=0\Leftrightarrow m=1\)
b) Do (d) // (d') nên (d) có phương trình \(y=-\frac{1}{2}x+b\)
Do (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 10 nên điểm (10;0) thuộc đường thẳng (d0.
Vậy thì \(0=-\frac{1}{2}.10+b\Leftrightarrow b=5\)
Vậy phương trình đường thẳng (d) là \(y=-\frac{1}{2}x+5\)
Bài 2)
a) Để (d1)//(d2) thì \(4m=3m+1\Leftrightarrow m=1\)
b) Để (d1)//(d2) thì \(4m\ne3m+1\Leftrightarrow m\ne1\)
Khi m = 2, ta có phương trình hoành độ giao điểm là:
\(8x-7=7x-7\Leftrightarrow x=0\)
Với \(x=0,y=-7\)
Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là (0; -7)
con người
con nguoi