Nêu ứng dụng của cao su trong đời sống? Dựa vào đặc điểm nào mà cao su có những ứng dụng đó? Nêu cách bảo quản đồ dung làm bằng cao su.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Sinh vật đơn bào: vi khuẩn, các đại diện ngành động vật nguyên sinh (trùng roi, trùng giày, trùng biến hình ...)
+ Sinh vật đa bào: thực vật, động vật ...
Điểm khác nhau lớn giữa thực vật và giới động vật về cấu tạo tế bào là thực vật có lục lạp.
+ Thực vật có lục lạp chứa diệp lục có khả năng hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời, thực hiện quá trình quang hợp tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. Do đó thực vật là sinh vật tự dưỡng.
+ Động vật không có lục lạp, không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nên chúng phải ăn các sinh vật khác nên động vật là sinh vật dị dưỡng.
– Thành tế bào của tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù không có hệ xương nâng đỡ như ở động vật.
Tế bào thực vật | Tế bào động vật Động vật |
Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất | Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất |
Có lục lạp | Không có lục lạp |
Chất dự trữ là tinh bột, dầu | Chất dự trữ là glicôzen, mỡ |
Thường không có trung tử | Có trung tử |
Không bào lớn > | Không bào nhỏ hoặc không có |
Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra | Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra |
Cao su ngành cầu đường. Cao su ngành thủy lợi, thủy điện. Đệm chống va tàu. Gờ chắn cao su chịu lực.
Tính chất: Tính chất cơ học tốt, đặc biệt là độ bền và đàn hồi tốt. Ít bị biến đổi khi tiếp xúc với nhiệt độ nóng lạnh. Khả năng cách nhiệt, cách điện tốt. Không tan trong nước cũng như một số hóa chất, chất lỏng khác.
Cách bảo quản: Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,…). Không để các hóa chất dính vào cao su.