Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có lẽ trong cuộc sống này quá khứ và hiện tại là hai thứ có mối quan mật thiệt, gắn bó với nhau. Bởi lẽ, để có được cuộc sông như hôm nay, thì ông cha đã có quá trình đấu tranh khóc liệt và gian khổ. Để tìm thấy con đường tươi sáng chiếu gọi những ánh bình bình dương cho dân tộc Việt của chúng ta thoát khỏi con đường tâm tối, ách thống trị đô hộ trong nhiều năm trước. Chính vì vậy, mà ta đang sống trong cuộc thời bình như hiện nay thì ta cần biết trân trọng và gìn giữ những giá trị tốt đẹp ấy. Có một số tấm gương tiêu biểu cho thể hiện mối quan hệ sâu sắc của quá khứ, hiện tại và tương lai như: Bác Hồ vĩ cha già muôn vàn kính yêu của dân tộc Việt Nam chúng ta đã hi sinh của cuộc đời của mình vì sự nghiệp bảo vệ tổ quốc của mình chống thực dân Pháp xâm lược. Qua đó, ta cần thấy rõ mối quan hệ của quá khứ đến cuộc sống hiện nay. Vì Bác luôn sống mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Ngoài ra còn rất nhiều tâm gương khác mà ta cần biết trân trọng và gìn giữ. Hãy tự hào giới thiệu mình là con người Việt Nam máu đỏ, da vàng giới thiệu Việt Nam đến non sông đất nước trên thế này. Song song, bên cạnh đó, còn môt số người số mờ mịt về tương lai, mờ nhạt thiếu sức sống. Ta cần phê phán và răng đe để xã hội ngày cần văn minh và phát triện. Vì sống trong trong xã hội hiện nay những việc, những thứ mà ta đang làm, luôn quyết định để tương lai sau nay. Bởi lẽ, ta nên sống một cách tích cực trau dồi việc học như : đọc sách, tra cứu thông tin v.v.., luôn có sự cầu tiến trong công việc và có ước mơ, hi vọng vào một tương lai tốt đẹp ở phía trước. Có lẽ, qua đó ta cần thấy rõ thấy rõ mối quan hệ " Quá khứ quyết định hiện tại, hiện tại quyế định tương lai" mà ta cần trân trọng và giữ gìn để xã hội ngày cần văn minh và phát triển. Qua đó, tôi muốn nhắn nhủ với các bạn rằng hãy sống một cách tích cực đừng để sau này phải nói hai chữ "giá như" các bạn phát triển những giá trị ấy
I. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả tác phẩm.
VD: Văn học là tấm gương phản ánh cuộc sống. Hiện thực cuộc sống là chất liệu thô sơ mà nhà văn làm mềm mại trên trang sách. “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão là trang thơ mang đậm tinh thần của thời đại mà nó ra đời như thế, thời đại quân dân nhà Trần kháng chiến chống quân Mông Nguyên, dội vang âm hưởng của hào khí Đông A.
II. Thân bài
1. Hào khí Đông A
+ Đông A là triết tự của chữ Trần trong tiếng hán, gồm bộ A và chữ Đông.
- Hào khí Đông A là khí thế chiến đấu hào hùng của một thời đại vàng son lịch sử, là thời kì bùng lên sức mạnh dân tộc tự lập tự cường, ý chí quyết thắng của quân và dân.
- Hào khí Đông A là sản phẩm của thời đại hào hùng của đất nước, là kết tinh sức mạnh toàn dân, là ngọn lửa vút cao ý chí dân tộc.
- Âm vang của hào khí Đông A có lẽ cũng là một nguồn cảm hứng cho sáng tác “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão.
2. Hào khí Đông A trong bài thơ “Thuật hoài”
a. Hào khí Đông A thể hiện ở sự ngợi ca vẻ đẹp sức mạnh con người thời đại nhà Trần
+ "Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu"
Hai chữ “hoành sóc” làm hiện lên bức chân dung sừng sững của người lính sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
+ “Giang sơn”: gợi không gian rộng lớn.
+ “Kháp kỉ thu”: thời gian dài dằng dặc.
- Vẻ đẹp của tư thế được đặt trong không gian rộng lớn giữa dòng thời gian vô tận, hình ảnh thơ mang tính ước lệ đã tô đậm tầm vóc lớn lao, kì vĩ của người tráng sĩ. Thời gian đã nhấn mạnh vào sự bền bỉ, tinh thần luôn sẵn sàng của người lính.
- Người tráng sĩ có tầm vóc sánh ngang với vũ trụ, khí thế như bao trùm trời đất.
- Thể hiện cảm xúc ngưỡng mộ, tự hào của nhà thơ.
+ "Tam quân tì hổ khí thôn ngưu"
- Vẻ đẹp cá nhân đã phát triển thành vẻ đẹp cộng đồng.
- “Tam quân”: cách nói ước lệ, chỉ toàn thể quân đội nhà Trần.
- “Tì hổ”: so sánh ngầm quân nhà Trần có sức mạnh dũng mãnh như loài hổ báo.
- “Khi thôn ngưu”: khí thế trận đấu tiêu diệt giặc của quân đội nhà Trần. Đó có thể hiểu là khí thế của những con người trẻ tuổi có khí phách anh hùng, cũng có thể hiểu là khí thế ra trận dũng mãnh làm mờ cả sao Ngưu.
=> Cả hai cách hiểu trên đều làm bật lên sức mạnh kì vĩ, khí thế chiến đấu hào hùng của quân đội nhà Trần. Người lính ra trận với tư thế quyết chiến quyết thắng, đã chiến đấu là phải chiến thắng, lập nên kì tích lẫy lừng trong lịch sử, tạo thành sức mạnh dội vang cho thời đại.
=> Hai câu thơ đã thể hiện cảm xúc ngưỡng mộ, tự hào về sức mạnh tự cường, ý thức tự tôn về dân tộc, làm bừng lên khí thế hào hùng, là thời đại cao đẹp với những con người cao đẹp.