hòa tan hoàn toàn 24,2 g hỗn hợp x gồm 2 kim loại là zn và fe trong 200ml dung dịch HCl vừa đủ V lít h2 ( ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu đc 52.6 g muối khan a) tính V và Cm của dung dịch HCl b) lượng H2 thoát ra ở trên tác dụng vừa đủ với m g hỗn hợp Z gồm 50% CuO và 50% Fe2O3 về khối lượng. tìm m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là nâng cao chuyên đề tỉ số phần trăm liên quan đến mua bán, lỗ lãi. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải bài này chi tiết như sau:
Bài 2:
Giá sau khi hạ so với giá chiếm số phần trăm là:
100% - 15% = 85%
Giá của chiếc cặp sau khi hạ là:
52 000 x 85 : 100 = 44 200 (đồng)
Giá của chiếc cặp sau khi hạ so với vốn chiếm số phần trăm là:
100% + 4% = 104%
Giá vốn của chiếc cặp là:
44 200 : 104 x 100 = 42 500 (đồng)
Đs...
- Cho A vào dd NaOH dư
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Chất rắn B: Fe, Fe3O4; dd B: NaAlO2 và NaOH dư; Khí D: H2
- Cho D dư qua A nung nóng xảy ra PƯ:
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
Chất rắn E: Al, Al2O3, Fe
- E tác dụng với dd H2SO4 đ, nóng dư
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Dung dịch F: Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3, H2SO4 dư; Khí G: SO2
- Cho Fe dư vào F xảy ra PƯ:
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
Dung dịch H : Al2(SO4)3, FeSO4
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi kim loại cần tìm là M;
\(M+2HCl=MCl_2+H_2\)
Vậy cần 0,15 mol M để có được 0,15 mol \(H_2\)
\(M_M=\dfrac{m_M}{n_M}=\dfrac{3,65}{0,15}\approx24\)
Vậy tên kim loại là Magnesium
\(\left(1\right)C_4H_{10}\rightarrow CH_4+C_3H_6\) (PƯ cracking)
\(\left(2\right)CH_4\rightarrow C_2H_2+H_2\) (điều kiện: làm lạnh nhanh)
\(\left(3\right)CH\equiv CH+H_2\rightarrow CH_2=CH_2\) (điều kiện: Pd/PbCO3, t0)
\(\left(4\right)CH_2=CH_2+KMnO_4+H_2O\)\(\rightarrow C_2H_6O_2+MnO_2+KOH\)
\(\left(5\right)nCH_2=CH_2\rightarrow\left(-CH_2-CH_2-\right)_n\) (điều kiện: nhiệt độ, xúc tác)
\(\left(6\right)3CH\equiv CH\rightarrow C_6H_6\) (điều kiện: xúc tác carbon, nhiệt độ)
\(\left(7\right)C_6H_6+Br_2\rightarrow C_6H_5Br+HBr\)
\(\left(8\right)C_6H_6+C_2H_4\rightarrow C_6H_5-CH_2-CH_3\)
\(\left(9\right)C_6H_5-CH_2-CH_3\rightarrow C_8H_8+H_2\)
\(a.CTHH\left(muối.ngậm.nước\right):FeSO_4.nH_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,05mol\\ n_{muối.ngâm.nước}=n_{FeSO_4}=0,05mol\\ M_{muối.ngậm.nước}=\dfrac{13,9}{0,05}=278g/mol\\ M_{FeSO_4.nH_2O}=152+18n=278g/mol\\ \Rightarrow n=7\\ \Rightarrow CTHH\left(muối.ngậm.nước\right):FeSO_4.7H_2O\\ b.200ml=0,2l\\ C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\)
2Fr + 2H2O --> 2FrOH + H2↑
Tuy nhiên Fr không có đồng vị bền (cực hiếm) nhưng nó vẫn là kim loại kiềm !
\(a)n_{Zn}=a;n_{Fe}=b\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ a.....2a.......a........a\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b.....2b.......b........b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}65a+56b=24,2\\136a+127b=52,6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=b=0,2mol\\ n_{H_2}=0,2+0,2=0,4mol\\ V=V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\\ n_{HCl}=0,2.2+0,2.2=0,8mol\\ 200ml=0,2l\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,2}=4M\\ b)n_{CuO}=x;n_{Fe_2O_3}=y\\ CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\\ x.....x.......x.....x\\ Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^0}2Fe+3H_2O\\ y.........3y......2y.....3y\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3y=0,4\\80x=160y\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x=0,16mol;y=0,08mol\\ m=m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}=0,16.80+0,08.160=25,6g\)