K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tổng số lít dầu ở hai thùng sau khi thùng 1 có thêm 8 lít dầu là:

78+8=86(lít)

Số lít dầu ở thùng 1 sau khi có thêm 8 lít dầu là:

(86+14):2=50(lít)

Số lít dầu ban đầu ở thùng 1 là:

50-8=42(lít)

Số lít dầu ban đầu ở thùng 2 là:

78-42=36(lít)

27 tháng 1

gọi x; y lần lượt là số l dầu của thùng 1 và thùng 2

theo đề 2 thùng đựng 78l nên: x + y = 78 (1)

nếu thùng 1 đựng thêm 8l dầu thì thùng 1 đựng nhiều hơn thùng 2 là 14l dầu nên: 

(x + 8) - y = 14 => x + 8 - y = 14 => x - y = 6 (2)

từ (1) (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=78\\x-y=6\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=42\\y=36\end{matrix}\right.\)

vậy thùng 1 đựng 42l dầu; thùng 2 đựng 36l dầu

3 tháng 2

Tham khảo

1. Khai thác đất đai và nông nghiệp

Phát triển nông nghiệp: Khu vực nhiệt đới thường có đất đai màu mỡ, phù hợp cho việc canh tác. Con người khai thác đất để trồng các loại cây lương thực như lúa gạo, ngô, đậu, hoặc các cây công nghiệp như cà phê, ca cao, chuối, mía, và cao su.

Sự chuyển đổi đất rừng thành đất nông nghiệp: Một trong những vấn đề phổ biến ở các vùng nhiệt đới là việc phá rừng để tạo đất trồng trọt. Điều này có thể dẫn đến mất đa dạng sinh học và suy thoái đất do xói mòn và khô hạn.

2. Khai thác rừng

Chặt phá rừng: Các khu rừng nhiệt đới cung cấp gỗ, củi, và các nguyên liệu khác. Rừng nhiệt đới là nơi chứa đựng nhiều loại cây có giá trị kinh tế cao như gỗ quý (ví dụ, gỗ đàn hương, gỗ sồi), nhựa cây, và các sản phẩm từ thực vật khác. Tuy nhiên, việc khai thác quá mức có thể dẫn đến nạn phá rừng và sự suy giảm diện tích rừng.Khai thác lâm sản phụ: Một số tài nguyên khác từ rừng như trái cây, thuốc nam, dược liệu, và thực phẩm cho động vật cũng được khai thác trong khu vực này.

3. Khai thác khoáng sản

Khoáng sản: Các khu vực nhiệt đới cũng có nhiều nguồn khoáng sản, như vàng, đồng, dầu mỏ, bauxit (dùng để sản xuất nhôm), than đá và các khoáng sản khác. Việc khai thác khoáng sản thường dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường và phá hủy cảnh quan tự nhiên.

Mỏ và hầm mỏ: Các khu vực này thường phải đối mặt với việc khai thác khoáng sản dưới dạng mỏ hở hoặc đào hầm, gây tổn hại cho hệ sinh thái xung quanh.

4. Sử dụng nguồn nướcThủy điện và tưới tiêu: Các khu vực nhiệt đới có nhiều sông suối lớn, được khai thác để phát điện thủy điện hoặc phục vụ cho các hoạt động nông nghiệp như tưới tiêu. Tuy nhiên, việc xây dựng đập và hồ chứa có thể làm thay đổi dòng chảy của sông, ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và cộng đồng dân cư sống xung quanh.

Khai thác nước ngầm: Ở những khu vực thiếu nước mặt, việc khai thác nước ngầm để phục vụ sinh hoạt và nông nghiệp cũng đang là vấn đề đáng quan tâm, dẫn đến nguy cơ cạn kiệt nguồn nước.

5. Khai thác động, thực vật và du lịch sinh thái

Động vật và thực vật: Các khu rừng nhiệt đới là nơi sinh sống của rất nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm. Tuy nhiên, nhiều loài động vật bị săn bắt trái phép để phục vụ nhu cầu tiêu thụ, trong khi các loại cây thuốc và thực phẩm cũng bị khai thác một cách không bền vững.

Du lịch sinh thái: Các khu vực nhiệt đới với phong cảnh thiên nhiên đa dạng và hệ sinh thái phong phú là điểm đến du lịch hấp dẫn. Tuy nhiên, nếu không quản lý tốt, du lịch có thể gây tác động tiêu cực đến môi trường như ô nhiễm, phá vỡ hệ sinh thái và gây căng thẳng cho cộng đồng địa phương.

6. Tác động môi trườngSuy thoái đất đai: Việc khai thác quá mức tài nguyên có thể dẫn đến tình trạng suy thoái đất đai, xói mòn và sa mạc hóa. Điều này đặc biệt nghiêm trọng trong các khu vực nhiệt đới nơi có đất đai dễ bị mất chất dinh dưỡng sau khi rừng bị chặt phá.

Mất đa dạng sinh học: Rừng nhiệt đới là nơi cư trú của hàng triệu loài động vật và thực vật. Việc phá rừng và khai thác tài nguyên không bền vững gây nguy cơ tuyệt chủng cho nhiều loài và làm giảm đa dạng sinh học.

Biến đổi khí hậu: Việc tàn phá rừng và phát thải khí nhà kính từ các hoạt động khai thác tài nguyên có thể góp phần vào quá trình biến đổi khí hậu toàn cầu.

7. Quản lý và bảo tồn tài nguyên

Bảo tồn và phát triển bền vững: Để đảm bảo việc khai thác tài nguyên ở khu vực nhiệt đới diễn ra bền vững, cần có các chính sách bảo vệ rừng, khuyến khích nông nghiệp hữu cơ, khai thác khoáng sản có trách nhiệm và phát triển du lịch sinh thái. Cần phối hợp giữa các chính phủ, tổ chức phi chính phủ và cộng đồng địa phương để quản lý tài nguyên một cách hợp lý.

3 tháng 2

Cận nhiệt đới ạ?

Văn bản "Vì sao chúng ta phải bảo vệ động vật" được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1993. Tác phẩm này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ động vật trong hệ sinh thái và đóng góp của chúng đối với sự cân bằng tự nhiên.


27 tháng 1

ngày Tết là một ngày ý nghĩa , vào ngày Tết những người đi xa có thể về thăm gia đình của mình . vào ngày tết , gia đình em thường sẽ cùng nhau đi chúc Tết vào buổi sáng . lúc đó ai cũng rất vui áo dài đi tung tăng chúc Tết . buổi trưa mọi người sẽ cùng nhau ăn trưa một bữa trưa có đầy đủ các thành viên trong gia đình. đến tối mọi người sẽ ăn bánh chưng và cùng nhau kể về nhưng câu chuyện ngày xưa của các thành viên trong gia đình

em mong rằng Tết sẽ luôn hạnh phúc dù mùa năm nào đi chăng nữa

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
27 tháng 1

Bài thơ "Cạnh mẹ cha ta lại được vuông tròn" đã chạm đến những sợi dây cảm xúc sâu kín nhất trong lòng người đọc. Qua những câu thơ giản dị mà xúc động, tác giả đã vẽ nên một bức tranh sinh động về tình yêu thương bao la của cha mẹ dành cho con cái. Khi đất nước đứng trước hiểm nguy, những người con đã không ngần ngại lên đường nhập ngũ, để lại phía sau những nỗi lo âu, những giọt nước mắt của cha mẹ. Thế nhưng, trong sâu thẳm tâm hồn, cha mẹ vẫn luôn dõi theo con với một niềm tin mãnh liệt. Hình ảnh "cạnh mẹ cha ta lại được vuông tròn" đã gợi lên một cảm giác ấm áp, bình yên, cho thấy dù con có đi đâu, làm gì thì tình yêu của cha mẹ vẫn luôn là điểm tựa vững chắc. Đó là tình yêu thương vô điều kiện, là sự hy sinh thầm lặng, là niềm tự hào của những bậc làm cha làm mẹ. Qua bài thơ, ta càng thêm trân trọng và biết ơn công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, đồng thời cảm nhận sâu sắc hơn ý nghĩa cao cả của tình yêu thương gia đình.

27 tháng 1
  • 1. Cúng ông Công, ông Táo
  • 2. Gói bánh chưng
  • 3. Chơi hoa dịp Tết
DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
27 tháng 1

1. Cúng ông Công, ông Táo

2. Thăm họ hàng chúc Tết

3. Gói bánh chưng


Bài 1 : Đọc các số sau : 100 000 : ……………………………………………………………….. 1 000 000 : …………………………………………………………….. 30 000 000 : ……………………………………………………………. 45 234 345 : ………………………………………………………………. 234 445 098 : ……………………………………………………………….. 123 000 209 :...
Đọc tiếp

Bài 1 : Đọc các số sau : 100 000 : ……………………………………………………………….. 1 000 000 : …………………………………………………………….. 30 000 000 : ……………………………………………………………. 45 234 345 : ………………………………………………………………. 234 445 098 : ……………………………………………………………….. 123 000 209 : ………………………………………………………………. Bài 2 : Viết các số sau : a) Hai trăm linh ba nghìn : ……………………………………. b) Một triệu chín trăm bốn mươi hai nghìn ba trăm : ………………………. c) Ba trăm linh tám triệu không nghìn chín trăm sáu mươi hai : …………….. Bài 3 : Viết số gồm : a) 4 triệu , 6 trăm nghìn và 9 đơn vị : ……………………………………. b) 3 chục triệu , 4 triệu , 7 trăm và 8 đơn vị : …………………………… c) 2 trăm triệu và 3 đơn vị : ………………………….. Bài 4 : Nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số sau : 300 484 098 ; 198 390 456 ; 568 403 021 ; 873 049 764 ; 873 876 986 …………………………………………………………………………. Bài 5 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm : a) 123 ; 124 ; 125 ; ……..;……..;……….. b) 346 ; 348 ; 350 ; ……..; ……..;………. c) 450 ; 455 ; 460 ; ……..;………;……… d) 781 ; 783 ; 785 ;………;………;……… e) 1 ; 2 ; 4 ;8 ; 16 ; ………..; ………; ………. Bài 6 : a) Viết số nhỏ nhất có hai chữ số , ba chữ số , bốn chữ số : ……………………………………………………………. b) Viết số lớn nhất có hai chữ số , ba chữ số , bốn chữ số : ………………………………………………………………. c) Viết số chẵn nhỏ nhất có hai chữ số , ba chữ số , bốn chữ số : ………………………………………………………………. d) Viết số chẵn lớn nhất có hai chữ số , ba chữ số , bốn chữ số :…………………………………………………………….. e) Viết số lẻ lớn nhất có hai chữ số , ba chữ số , bốn chữ số :…………………………………………………………. f) Viết số lẻ nhỏ nhất có hai hữ số , ba chữ số , bốn chữ số :………………………………………………………….. h)Viết số tròn chục nhỏ nhất :…………………….. I ) Viết số chắn lớn nhất : ……………………… k) Viết số lẻ bé nhất : ……………………………… Chương 2 : Bài 1 : Đặt tính rồi tính : a) 56 789 + 1 655 897 b) 456 893 – 123 456 c) 256 789 + 39 987 d) 9 685 413 – 325 578 Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức : a) 428 x 39 – 4674 : 82 b) 324 x 250 + 5781 : 47 c) 309 x 207 + 2488 : 35 d) 2057 x 23 – 9146 : 72 Bài 3 : Đặt tính rồi tính : 1344 : 24 9108 : 36 899 : 29 432 : 36 9450 : 35 17 825 : 67 10395 : 31 68044 : 35 28905 : 23 28624 : 45 37100 : 68 42927 : 49 16884 : 26 38481 : 27 44604 : 36 Bài 4 : Tìm x : a) 30 240 : x = 42b ) X x 12 = 24 12c ) X x 37 = 1135 b) 25 x X = 91 00e ) ( X + 3 ) x 247 = 407 55f ) 57 316 : ( x – 8 ) = 632 Bài 6 : Tính bằng cách hợp lí : a) 234 x 25 + 234 x 75 b) 765 x 123 – 765 – 23 c) 476 x ( 45 + 55 ) d) 2 414 : 5 : 3 e) ( 76 x 28 ) : 7 G ) ( 175 + 29 070 ) : 5 Bài 5 : Tính bằng cách thuận tiện nhất : 12 347 + 23 455 + 76 545 ( 450 x 27 ) : 505 x 134 x 4 142 x 12 + 142 x 18 1 678 x 85 – 75 x 1 678 123 x 4 x 25 25 x 276 x 4 289 x 73 + 27 x 289 35 000 : 25 : 4 2 x 4 x 25 x 50 4 x 12 + 4 x 16 – 4 x 8 3 x 17 +3 x 25 – 3 x 2 Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 1 tấn = …… tạ b) 2 tấn 3 tạ = …….. tạ c) 4 tấn 6 kg = ……… kg d) 5 tạ 17 kg = ………. Kg e) 4 hg = ……. g f) 7 dag = ……. g i)23 tạ = ……… yến k ) 12 tấn 5 kg = ……. Kg a) 2 tấn = ………. Tạ b) 4 tấn 6 tạ = …….. tạ c) 1 tấn 9 kg = ……. Kg d) 24 hg = ………. G e) 756 dag = ……….. g f) 24 598 kg = …… tấn……..kg h)1 879 g = …….kg………g Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 20 000 kg = …… tạ b) 12 000 tạ = …….. tấn c) 45 000 g = ……. kg d) 23 000 kg = ………. Tấn e) 3 456 kg = ……... tấn………kg g)1 929g = …….. kg ……… g h) 349 kg = …….. tạ ………..kg Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 3 km = …….m b) 3 km 54 m = …….m c) 12 m = ………..dm d) 7m 4cm = …………. cm g)1/2 km = ……..m h) 1/5 m = ……….cm i) 2 600 dm = ………..m k ) 4 200 = ……….m a) 5 km = ..m b) 2 km 14 m = ………m c) 32 m = ……….dm d) 8m 6cm = …….. cm e) 5 600 dm = ……m f) 9 100 cm = ………m Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 2 giờ 5 phút = ……….. phút b) 4 phút 23 giây = ………. giây c) 7 phút 12 giây = ……. Giây d) 1/2 giờ = ……. Phút g) 1/3 phút = ……… giây h) 1/5 phút = ………. Giây i) 123 giây = …. phút……giây k) 189 phút = …… giờ …… phút m) 3 thế kỉ = …. năm n) 1/5 thế kỉ = ….năm p) 3 ngày = …… giờ a) 3 giờ 15 phút = ….. phút b) 2 phút 90 giây = ………. Giây c) 523 giây = …..phút………giây d) 109 phút = ……. Giờ…….giây e) 3 ngày = ………giờ Bài 5 : So sánh các đại lượng sau : <,>,= a) 3 kg 50 g … 3050 b) 4h 36 phút … 5425 giây c) 8 km 7dam … 2484 m d) 3 năm … 48 tháng e) 875 m .. 46 hm f) 12 km 750 dam …12750 g) 3 năm 18 tháng … 60 tháng h) 7 tấn 6 tạ 54 yến … 28470 kg Bài 6:Tính các đại lượng sau : a) 72 hm 5 m + 72 m = ……m b) 157 phút + 4 giờ = …….. phút c) 15 năm – 126 tháng = ….. tháng d) 5 tấn 7 kg x 20 kg = ………..kg Bài 7 : Đổi đơn vị : a) 12 tấn = …… tạ = …… yến = …….. kg b) 254 000 kg = …… tấn = ……… hg = ………..dag c) 357 km = ……..dam = ………..dm = ………..mm d) 50 400 hm = ….km = ……cm = ………….m Bài 8 : Một tuần có 7 ngày , hỏi : a) 10 tuần thì có bao nhiêu ngày ? b) 623 ngày thì có bao nhiêu tuần ? Bài 9 : Tính thời gian Minh thực hiện các hoạt động buổi sáng ? Minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút tập thể dục và vệ sinh đến 6 giờ 35 phút . Sau đó đi bộ đến trường là lúc 7 giờ . a) Hỏi thời gian Minh tập thể dục là bao lâu ? b) Thời gian Minh đi bộ tới trường mất bao nhiêu phút ? Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau : a) 25 và 75 b) 12 , 27 , 34 , 56 c) 121 , 54 , 44 , 14 , 11 d) 0 , 10 , 35 , 26 , 125 Bài 2 : Tìm số A cho biết trung bình cộng của A và 37 là 82 . Bài 3 : Tìm số A cho biết trung bình cộng của A và 12 và 36 là 203 . Bài 4 : Trong 3 năm xã Hoài tăng dân số lần lượt là 70 , 85 , 65 người . Hỏi trung bình mỗi năm số dân xã Hoài tăng bao nhiêu người ? Bài 5 : Một công ty chuyển vận tải gạo vào thành phố . Công ty có 8 ô tô trong đó có một ô tô chở được 4500 kg gạo , 1 ô tô chở được 64 tạ gạo . Các ô tô còn lại mỗi xe chở được 52 tạ gạo . Hỏi trung bình mỗi xe ô tô chở được bao nhiêu tạ gạo ? Bài 6 : Trên quãng đường di chuyển từ Hà Nội đến Thái Nguyên , một giờ đầu ô tô chạy với vận tốc 45 km/h . Hai giờ tiếp ô tô chạy với vận tốc 39 km / h . Một giờ cuối cùng ô tô chạy mất 43 km / h . Tính vận tốc trung bình ô tô chạy mỗi giờ . Bài 7 : Một tổ sản xuất mối thu hoạch trong năm đợt như sau : 45 tạ , 60 tạ , 75 tạ , 72 tạ và 98 tạ . Hỏi trung bình mỗi đợt tổ đó thu hoạch được bao nhiêu tạ muối .? Bài 8 : Sự tăng dân số của xã trong 3 năm lần lượt là : 90 người , 86 người , 70 người . Hỏi trung bình mỗi năm của xã đó tăng thêm bao nhiêu nguời ? Bài 9 : Một của hàng chuyển máy bằng ô tô . Lần đầu có 3 ô tô , mỗi ô tô chuyển được 16 máy . Lần sau có 5 ô tô khác , mỗi ô tô chuyển được 24 máy . Hỏi trung bình mỗi ô tô chuyển được bao nhiêu máy ? Bài 10 : Một công ty chuyển thực phẩm vào thành phố . Có 5 ô tô , mỗi ô tô chuyển được 36 tạ và 4 ô tô , mỗi ô tô chuyển được 45 tạ . Hỏi trung bình mỗi ô tô chuyển được bao nhiêu tấn thực phẩm ? Bài 11 : Mỗi ô tô giờ thứ nhất chạy được 39 km , giờ thứ hai chạy được 60 km , giờ thứ ba chạy được bằng quãng đường của hai giờ đầu . Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô chạy đượcbao nhiêu ki – lô – mét ? Bài 12 : a) Số trung bình cộng của hai số bằng 8 . Biết một trong hai số bằng 9 , tìm số kia ? b) Số trung bình cộng của hai số bằng 20 . Biết một trong hai số bằng 30 , tìm số kia ? Bài 1 : Tổng hai số là 48 . Hiệu của hai số là 12 . Tìm hai số đó ? Bài 2 : Tổng của hai số là 36 . Hiệu là của hai số là 18 . Tìm số đó ? Bài 3 : Tuổi bố và tuổi con cộng lại là 50 . Bố hơn con 28 tuổi . Tính tuổi mỗi người . Bài 4 : Một lớp học có 36 học sinh . Số học sinh nam ít hơn số học sinh nữ 4 bạn . Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh nam , bao nhiêu học sinh nữ ? Bài 5 : Cả hai lớp 4A và 4B trồng được 485 cây . Lớp 4A trồng được ít hơn lớp 4B 45 cây . Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây ? Bài 6: Tuổi chị và truổi em cộng lại được 32 . Em kém chị 8 tuổi . Hỏi chị bao nhiêu tuổi , em bao nhiêu tuổi ? Bài 7 : Một thư viện mới mua thêm 45 quyển sách gồm 2 loại : sách văn học và sách khoa học . Số sách văn học nhiều hơn sách khoa học 11 quyển . Hỏi mỗi loại sách có bao nhiêu quyển ? Bài 8 : Hai đội làm đường cùng đắp 1 đoạn đường dài 800 m . Đội thứ nhất đắp được ít hơn đội thứ 2 136 m đường . Hỏi mỗi đội đắp được bao nhiêu mét đường ? Bài 9 : Hai thửa ruộng thu hoạch được 3 tấn 2 tạ thóc . Thửa thứ nhất thu hoạch được nhiều hơn thửa thứ hai 6 tạ . Hỏi mỗi thửa thu hoạc được bao nhiêu ki – lô – gam thóc ? Bài 10 : Lớp 1 và lớp 2 cùng thu hoạch được 127 kg giấy . Lớp 2 thu hoạch được nhiều hơn lớp Một 9kg giấy . Hỏi mỗi lớp thu hoạc được bao nhiêu ki – lô – gam giấy ? Bài 11 : Hai tấm vải dài tất cả 114 m . Tấm vải dài hơn tấm vải thứ hai 6 m . Hỏi mỗi tấm dài bao nhiêu mét ? Bài 12 : Một hình chữ nhật có chu vi là 250 m , chiều dài hơn chiều rộng là 47 m . Tính diện tích hình chữ nhật đó . Bài 13 : Trung bình cộng số học sinh của hai lớp 4A và 4B là 26 , lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là 2 học sinh . Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu hoạc sinh ? Bài 14 : Một khu đất hình chữ nhật có nửa chu vi là 247 m . Chiều dì hơn chiều rộng 37 m . Người ta trồng khoai trong khu đất đó , tính ra cứ 8 m2 thì thu hoạch được 32 kg khoai . Hỏi người ta thu hoạch được ở khu đất đó bao nhiêu tạ khoai ?

17
27 tháng 1

Bài 1: Đọc các số sau
- 100 000: Một trăm nghìn
- 1 000 000: Một triệu
- 30 000 000: Ba mươi triệu
- 45 234 345: Bốn mươi lăm triệu hai trăm ba mươi tư nghìn ba trăm bốn mươi lăm
- 234 445 098: Hai trăm ba mươi tư triệu bốn trăm bốn mươi lăm nghìn không trăm chín mươi tám
- 123 000 209: Một trăm hai mươi ba triệu không nghìn hai trăm linh chín

27 tháng 1

Bài 2: Viết các số sau
Hai trăm linh ba nghìn: 203 000
Một triệu chín trăm bốn mươi hai nghìn ba trăm: 1 942 300
Ba trăm linh tám triệu không nghìn chín trăm sáu mươi hai: 308 000 962

27 tháng 1

Olm chúc mừng em. Em thật tuyệt vời, là niềm tự hào của gia đình và bố mẹ. Cảm ơn em đã lựa chọn gói vip và đồng hành cùng Olm.

Chúc em mùa xuân nhiều bình an và hạnh phúc bên gia đình và người thân. Gặt hái nhiều thành công trên hành trình tri thức sắp tới em nhé.

28 tháng 1

Em cảm ơn cô Nguyễn Thị Thương Hoài ạ