ettf
giiigiopfgklhfgjldfh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2
đây mà là toán lóp 9 à?
mik báo cáo sai phạm câu hỏi này lun
ĐK: $x\ge 0$
$A=\dfrac{x-2}{\sqrt x+1}\\=\dfrac{x-1-1}{\sqrt x+1}\\=\dfrac{(\sqrt x-1)(\sqrt x+1)-1}{\sqrt x+1}\\=\sqrt x-1-\dfrac{1}{\sqrt x+1}$
Để $A$ nguyên thì $x$ phải là số chính phương và $1\vdots \sqrt x+1$ hay $\sqrt x+1\in Ư(1)=\{\pm 1\}$
mà $\sqrt x+1\ge 1(x\ge 0)$
$\to \sqrt x+1=1$
$\Leftrightarrow \sqrt x=0\\\Leftrightarrow x=0(TM)$
Vậy $x=0$ thì $A$ nguyên
a/ E và D cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông nên E; D nằm trên đường tròn đường kính BC => B; C; D; E cùng nằm trên đường tròn đường kính BC hay bán kính BC/2
b/
Xét tg vuông ABD
\(\sin\widehat{BAC}=\frac{BD}{AB}=\frac{BD}{8}=\sin60^o=\frac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow BD=4\sqrt{3}\)
Xét tg vuông BCD có
\(BC=\sqrt{BD^2+CD^2}=\sqrt{48+16}=8\Rightarrow\frac{BC}{2}=4\)
f′(x)=x3[f(x)]2⇔f′(x)[f(x)]2=x3f′(x)=x3[f(x)]2⇔f′(x)[f(x)]2=x3
Lấy nguyên hàm hai vế:
∫f′(x)[f(x)]2=∫x3⇔−1f(x)=x44+C∫f′(x)[f(x)]2=∫x3⇔−1f(x)=x44+C
f(2)=-1/5 <=> −1−15=244+C⇔C=1−1−15=244+C⇔C=1
Suy ra: −1f(x)=x44+1⇔f(x)=−4x4+4
vs fx= -1 ta có
\(f\left(-1\right)=3-\left(-1\right)2=3+2=5\)
Ta có: \(\sqrt{121}=11\) vì \(11>0\)và \(11^2=121\) nên
Căn bậc hai số học của 121 là 11. Căn bậc hai của 121 là 11 và -11.
Tương tự:
Căn bậc hai số học của 144 là 12. Căn bậc hai của 144 là 12 và -12.
Căn bậc hai số học của 169 là 13. Căn bậc hai của 169 là 13 và -13.
Căn bậc hai số học của 225 là 15. Căn bậc hai của 225 là 15 và -15.
Căn bậc hai số học của 256 là 16. Căn bậc hai của 256 là 16 và -16.
Căn bậc hai số học của 324 là 18. Căn bậc hai của 324 là 18 và -18.
Căn bậc hai số học của 361 là 19. Căn bậc hai của 361 là 19 và -19.
Căn bậc hai số học của 400 là 20. Căn bậc hai của 400 là 20 và -20
1 .
\(x^2+8y^2+4xy-2x-4y-4=0\)
\(\Rightarrow x^2+4y^2+1+4xy-2x-4y-5+4y^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2y-1\right)^2+4y^2=5\)
\(y=0\rightarrow\left(x+2y-1\right)^2=5\rightarrow\)ko có nghiệm nguyên
\(y=1\rightarrow\left(x+2y-1\right)^2=1\rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2y=2\\x+2y=-1\end{cases}}\rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)
\(y=-1\rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2y=2\\x+2y=-1\end{cases}\rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=1\end{cases}}}\)
Vậy nghiệm nguyên là : ( 0;1 ) , ( -3;0 ) , ( +1;-1 ) , ( 4 ; 1 )