K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2019

Do M(x) có giá trị là 0 với mọi x.Nên:

\(M\left(1\right)=a+b+c=0\)

\(M\left(-1\right)=a-b+c=0\)

Suy ra \(a+b+c=a-b+c=0\)

\(\Rightarrow a+2b=a=b-c\) (thêm b - c vào mỗi vế)

Từ \(a+2b=a\Rightarrow2b=0\Rightarrow b=0\)

Thay vào,ta có: \(a=b-c\Leftrightarrow a=-c\)

Thay vào đa thức M(x),ta có: \(-cx^2+c=0\forall x\Leftrightarrow-c\left(x^2-1\right)=0\forall x\)

Suy ra \(a=c=0\)

Vậy \(a=b=c=0\)

4 tháng 3 2019

\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{ab}{cd}\Leftrightarrow cd.\left(a^2+b^2\right)=ab.\left(c^2+d^2\right)\)

\(\Leftrightarrow cda^2+cdb^2=abc^2+abd^2\)

\(\Leftrightarrow cdb^2-abc^2=abd^2-cda^2\)

\(\Leftrightarrow cb.\left(db-ac\right)=ad.\left(bd-ca\right)\Leftrightarrow cb=ad\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)(ĐK: bd-ac khác 0)

4 tháng 3 2019

=3^x(3+3^2+3^3+3^4)+(3^x+4)(3+3^2+3^3+3^4)+...

=3^x.120+(3^x+4).120+...

=120(3^x+3^x+4...) chia hết cho 120

=>x^3+1...(đề bài) chia hết cho 120

(Một số dấu ngoặc mk thêm để cho dễ nhìn nha)

Nhớ k cho mk đó!

4 tháng 3 2019

                                                     Lời giải

\(a,b>2\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(b-2\right)>0\)

Suy ra \(ab>2a+2b-4\)(1).Ta chỉ cần c/m:

\(2a+2b-4>a+b\).Thật vậy:

Xét hiệu hai vế: \(VT-VP=2\left(a+b\right)-\left(a+b\right)-4=a+b-4>2+2-4=0\)

Tức là \(2\left(a+b\right)-\left(a+b\right)-4>0\Rightarrow2a+2b-4>a+b\) (2)

Từ (1) và (2) ta có đpcm.

4 tháng 3 2019

\(a>2,b>2\Rightarrow a-1>1,b-1>1\Rightarrow\left(a-1\right).\left(b-1\right)>1\)

\(ab-a-b>0\Rightarrow a.\left(b-1\right)-b>0\Rightarrow a.\left(b-1\right)-\left(b-1\right)>1\Rightarrow\left(a-1\right).\left(b-1\right)>1\left(tm\right)\)

4 tháng 3 2019

a) Xét hai tam giác vuông tam giác NMD ( M = 90 độ ) và tam giác END ( E = 90 độ ) có

ND là cạnh chung

góc MND  = góc END ( vì ND là tia phân giác )

Do đó tam giác NMD = tam giác END ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) Ta có tam giác NMD = tam giác END  ( cmt )

=> NM = NE ( hai cạnh tương ứng )

Mà góc N = 60 độ

=> tam giác MNE là tam giác đều

c) Ta có tam giác MNE là tam giác đều

=> NM = NE = ME ( 1 )

=> góc NME = 60 độ 

Ta có góc NME + góc EMP = 90 độ

Mà góc NME = 60 độ ( cmt )

=> góc EMP = 30 độ ( * )

Ta có tam giác NMP vuông tại M

=> góc N + góc P = 90 độ ( hai góc nhọn phụ nhau )

Mà góc N = 60 độ

=> góc P = 30 độ (**)

Từ (*) và (**) suy ra

tam giác EMP cân tại E

=> EM = EP ( 2 )

Từ (1) và (2) suy ra

NE = EP = 7 cm

Mà NE + EP = NP

7 cm + 7 cm = NP

=> NP = 14 cm

Vậy NP = 14 cm