Viết một bài văn về trung thu của em
giúp mình nha!
THANK YOU
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ủa đất trống có quan tài à câu hỏi rất hay nhưng cũng rất linh tinh
- Cách cảm nhận về màu sắc thiên nhiên của tác giả ở đoạn thơ trên độc đáo ở chỗ:
+ Cảm nhận về nắng nhưng tác giả đã nhìn ra những sắc nắng khác nhau từ thiên nhiên được ủ trong bông cúc, bướm vàng, lúa chín, trái thị, trái hồng thông qua một loạt các biện pháp tu từ so sánh.
+ Như vậy, nắng hiện lên với vẻ đẹp khác nhau: nắng ủ trong sắc màu của hoa, nắng ủ trong trái chín. Nắng gần gũi và tỏa ấm cho cuộc sống con người và con người cũng đang tạo ra nắng.
- Qua đó, em thấy được tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên là tình cảm yêu mến, say mê.
Bài làm
Thuở xưa ở vùng đất Lạc Việt có vị thần tên là Lạc Long Quân, con trai của thần Long Nữ sống ở dưới biển Đông. Thần hình rồng, sức khỏe phi thường và có nhiều phép lạ. Thỉnh thoảng thần lên sống trên cạn, giúp dân diệt trừ các loài yêu quái như Ngư Tinh, Hồ tinh, Mộc Tinh. thần còn dạy dân cách trồng trọt và sinh sống. Âu cơ là một tiên nữ dòng dõi Thần Nông ở vùng núi cao phương Bắc. Nàng thích ngao du đây đó, những nơi có phong cảnh đẹp. Bên trai tài, bên gái sắc, họ yêu nhau rồi kết thành vợ chồng. Ít lâu sau, Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con khôi ngô tuấn tú lạ thường. Chẳng cồn bú mớm mà đàn con lớn nhanh như thổi, khỏe mạnh như thần. Một hôm, nhớ biển cả và cảm thấy mình không thể sống lâu trên cạn được, Lạc Long Quân đành từ biệt Âu Cơ để trở về chốn thủy cung. Âu Cơ một mình nuôi con.Ngày lại ngày qua, nàng sốt ruột trông ngóng chồng với tâm trạng buồn tủi. Cuối cùng, nàng gọi chồng lên mà than thở : -Sao chàng nỡ bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con?! Lạc Long Quân ân cần giải thích: -Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao.Kẻ trên cạn người dưới nước, tính tình tập quán khác nhau, khó lòng mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì khó khăn thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn. Âu Cơ nghe theo đưa năm mươi người con lên đất Phong Châu. Người con trưởng được tôn làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, lập ra nước Văn Lang, đóng đo ở Phong Châu (vùng Bạc Hạc, Lâm Thao, Phú Thọ ngày nay). Triều đình có quan văn, quan võ (Lạc tướng, Lạc hầu). Con trai của vua gọi là lang, con gái vua gọi là mị nương. Vua cha chết, con trai trưởng nối ngôi. Mười tám đời vua kế tiếp nhau đều lấy hiệu Hùng Vương. Từ sự tích này mà dân tộc Việt Nam thường nhắc đến nguồn gốc cao quý của mình là con Rồng cháu Tiên. Tất cả các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều là anh em cùng chung một bọc sinh ra (đồng bào). Các dân tộc đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
Ket thuc moi :
Đó chính là truyền thuyết của dân tộc việt nam chúng ta .Và câu chuyện còn cho chúng ta biết thêm về sự yêu thương , đùm bọc lẫn nhau , cùng nhau đoàn kết luôn cho nước nhà bền vững , giàu mạnh hơn.
# Học tốt #
Thuở xưa ở vùng đất Lạc Việt có vị thần tên là Lạc Long Quân, con trai của thần Long Nữ sống ở dưới biển Đông. Thần hình rồng, sức khỏe phi thường và có nhiều phép lạ. Thỉnh thoảng thần lên sống trên cạn, giúp dân diệt trừ các loài yêu quái như Ngư Tinh, Hồ tinh, Mộc Tinh. thần còn dạy dân cách trồng trọt và sinh sống.
Âu cơ là một tiên nữ dòng dõi Thần Nông ở vùng núi cao phương Bắc. Nàng thích ngao du đây đó, những nơi có phong cảnh đẹp. Bên trai tài, bên gái sắc, họ yêu nhau rồi kết thành vợ chồng.
Ít lâu sau, Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con khôi ngô tuấn tú lạ thường. Chẳng cồn bú mớm mà đàn con lớn nhanh như thổi, khỏe mạnh như thần.
Một hôm, nhớ biển cả và cảm thấy mình không thể sống lâu trên cạn được, Lạc Long Quân đành từ biệt Âu Cơ để trở về chốn thủy cung. Âu Cơ một mình nuôi con.Ngày lại ngày qua, nàng sốt ruột trông ngóng chồng với tâm trạng buồn tủi. Cuối cùng, nàng gọi chồng lên mà than thở:
- Sao chàng nỡ bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con?!
Lạc Long Quân ân cần giải thích:
- Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao.Kẻ trên cạn người dưới nước, tính tình tập quán khác nhau, khó lòng mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì khó khăn thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn.
Âu Cơ nghe theo đưa năm mươi người con lên đất Phong Châu. Người con trưởng được tôn làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, lập ra nước Văn Lang, đóng đo ở Phong Châu (vùng Bạc Hạc, Lâm Thao, Phú Thọ ngày nay). Triều đình có quan văn, quan võ (Lạc tướng, Lạc hầu). Con trai của vua gọi là lang, con gái vua gọi là mị nương. Vua cha chết, con trai trưởng nối ngôi. Mười tám đời vua kế tiếp nhau đều lấy hiệu Hùng Vương.
Từ sự tích này mà dân tộc Việt Nam thường nhắc đến nguồn gốc cao quý của mình là con Rồng cháu Tiên. Tất cả các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều là anh em cùng chung một bọc sinh ra (đồng bào). Các dân tộc đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Nhân vật Trương Sinh trong Chuyện người con gái Nam Xương là một người đàn ông hồ đồ, gia trưởng, độc đoán, là nguyên nhân chính gây ra mọi đau khổ, bất hạnh cho Vũ Nương.
Trương Sinh vốn con nhà hào phú, thấy mến Vũ Nương vì dung hạnh nên đem trăm lạng vàng cưới về. Vũ Nương biết Trương Sinh có tính hay ghen nên luôn cố gắng giữ gìn khuôn phép, chưa từng để vợ chồng phải xảy đến thất hòa. Khi chiến tranh nổ ra, Trương Sinh phải đi lính, điều này chính là yếu tố về khoảng cách để tính ghen tuông hồ đồ của Trương Sinh có sự thử thách.
Mãn hạn lính, Trương Sinh trở về. Nhưng đứa con nhất quyết không chịu nhận cha. Trương Sinh cũng hay tin mẹ mất. Điều đó khiến Trương Sinh rất buồn lòng. Trương Sinh gặng hỏi thì mới hay là do khi Trương Sinh đi lính thì hằng đêm luôn có một người đàn ông đến và bế bé Đản. Mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhưng không bao giờ bế Đản cả. Chính điều đó đã khiến máu ghen tuông của Trương Sinh nổi lên.
Trương Sinh còn hồ đồ độc đoán, ghen tuông mù quáng hơn khi Vũ Nương gặng hỏi để cứu vãn cuộc hôn nhân, phân trần giải thích nhưng không được. Hàng xóm đều làm chứng cho tấm lòng thủy chung của nàng nhưng Trương Sinh vẫn không nghe. Vũ Nương chỉ còn biết cách chọn cái chết để chứng minh sự trong sạch.
Trương Sinh bế con, đau buồn phát hiện ra người đàn ông vẫn đến hàng đêm là cái bóng. Sự ân hận muộn màng khiến Trương Sinh đi tìm vớt xác nàng, lập đàn giải oan cho nàng. Nhưng tất cả đều quá muộn. Trương Sinh không thể khiến người vợ thảo hiền là Vũ Nương sống lại.
Như thế, nhân vật Trương Sinh trong tác phẩm là người chồng hồ đồ, gia trưởng, độc đoán, ghen tuông thái quá. Trương Sinh là đại diện cho bộ máy chính quyền phong kiến đầy cứng nhắc, cổ hủ; là đại diện cho những ràng buộc, khuôn phép hà khắc của chế độ phong kiến. Chính vì những người như Trương Sinh mà đã gây ra bao đau khổ, bất hạnh của người phụ nữ.